cho a và b là hai số tự nhiên khác dấu. khi đó |a| . |b| =k.b.a .vậy k=......
Cho a và b là hai số nguyên khác dấu. Khi dó |a|.|b|=k.b.a. Vậy k=......
Cho a và b là hai số nguyên khác dấu. Khi đó lal.lbl=k.a.b .
Vậy k =
Cho a và b là hai số nguyên tố khác dấu. Khi đó l a l . l b l = k.a.b. vậy k=?
cho a và b là 2 số nguyên khác dấu. Khi đó |a|.|b|=k.a.b. vậy k=
cho a và b là 2 số nguyên khác dấu. khi đó |a| . |b| = k.a.b vậy K=
Cho a và b là 2 số nguyên khác dấu .khi đó |a|.| b| =k.a.b. Vậy k=?
Số các ước nguyên của 25.32 là.....
Cho a và b là hai số nguyên khác dấu .Khi đó tuyệt đối a nhân tuyệt đối b =k.a.b. Vậy k=
180-m= 540-6.m Vậy m =...
1. Công thức tìm các ước nguyên của 1 số là tích của các số mũ (khi phân tích thành nhân tử) cộng thêm 1 (từng số mũ công thêm 1 rồi nhân lại)
=> Số các ước nguyên của 25.32 là (5+1)(2+1) = 18 (ước)
2. \(\left|a\right|.\left|b\right|=k.a.b\) => k = -1
Vì: \(\left|a\right|.\left|b\right|\ge0\). a, b trái dấu => ab âm
3. \(180-m=540-6m\Rightarrow-m+6m=540-180\Rightarrow5m=360\Rightarrow m=72\)
Câu 1 : Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là { } (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Câu 2: Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Câu 3: Cho phép tính: a . bc =115 Khi đó a =
Câu 4:Biết rằng số 691.k là một số nguyên tố. Vậy k =
Câu 5 : Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 5 biết khi chia a cho 12; cho 15 và cho 18 đều dư 5. Vậy a = .
Câu 8:
Cho là chữ số khác 0. Khi đó aaaaaa : (3.a) =
Câu 9:
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 5 biết khi chia a cho 12; cho 15 và cho 18 đều dư 5. Vậy a = .
Câu 10:
Biết rằng số 691.k là một số nguyên tố. Vậy k = .
Câu 8: \(aaaaaa:\left(3.a\right)=\frac{aaaaaa}{3.a}=\frac{a.111111}{3.a}=111111:3=37037\)
Câu 9: a = BCNN (12, 15, 18) + 5 = 180 + 5 = 185
Câu 10. k = 1.