Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 9 2018 lúc 6:30

Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược, năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 1 2017 lúc 7:37

a. 

b. xôi – đôi

Bình luận (0)
Cát Thị Tuyền
Xem chi tiết
Gia Hân
31 tháng 7 2023 lúc 9:25

Nêu quy tắc đánh dấu thanh chữ in đậm trong câu sau:

Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược , năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng.

Đối với chữ không có âm cuối, đặt dấu thanh ở âm đầu của nguyên âm đôi.

Đối với chữ không có âm cuối, đặt dấu thanh ở âm thứ hai của nguyên âm đôi.

Đối với chữ có âm cuối, đặt dấu thanh ở âm đầu của nguyên âm đôi. Đối với chữ có âm cuối, đặt dấu thanh ở âm thứ hai của nguyên âm đôi.  

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Nga
3 tháng 9 2023 lúc 9:53

...

Bình luận (0)
Mai Nguyễn Gia Hân
23 tháng 11 2023 lúc 22:30

Đối với chữ không có âm cuối, đặt dấu thanh ở âm đầu của nguyên âm đôi.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 4 2017 lúc 15:36

- Phi nghĩa: trái với đạo nghĩa

Ví dụ: của phi nghĩa, cuộc chiến tranh phi nghĩa…

+ Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục địch xấu xa, đi ngược với đạo lí làm người, không được những người có lương tâm ủng hộ.

- Chính nghĩa: điều chính đáng, cao cả, hợp đạo lí

Ví dụ: chính nghĩa thắng phi nghĩa, bảo vệ chính nghĩa

+ Chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại cái xấu, chống lại áp bức, bất công.

* Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau.

Đó là những từ trái nghĩa.

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Thuỷ
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 9 2021 lúc 8:54

Tham khảo:

Sự giống nhau và khác nhau giữa hai tiếng chiến và nghĩa là:

- Giống nhau:

+Hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái là iê và ia (đây là hai nguyên âm đôi)

+Hai tiếng đều không có âm đệm.

- Khác nhau:

+Tiếng chiến có âm cuối là n

+Tiếng nghĩa không có âm cuối.

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
11 tháng 9 2021 lúc 8:54

tham khảo ở đây

https://vungoi.vn/cau-hoi-21822

Bình luận (0)
Ran Mori
Xem chi tiết
nguyễn việt hà
24 tháng 11 2021 lúc 16:43

Tiếng nghĩa có âm chính là một chữ cái i còn tiếng chiến lại có âm chính là hai chữ cái iê. Tiếng nghĩa không có âm cuối còn tiếng chiến lại có âm cuối là n. Tiếng nghĩa và tiếng chiến đều không có âm cuối. Tiếng nghĩa và tiếng chiến đều không có âm đệm

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 3 2017 lúc 6:50

Giống nhau:

Hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái.

Khác nhau:

- Có hay không có âm cuối ? Tiếng "chiến" có âm cuối, tiếng "nghĩa" không có âm cuối.

- Dấu thanh đặt ở chữ cái nào ? - Tiếng "chiến" dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính (nguyên âm đôi), tiếng "nghĩa" dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 10 2017 lúc 2:07

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 12 2017 lúc 7:12

Bình luận (0)