Tìm chủ ngữ của các câu "ai thế nào?" trong đoạn văn đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 37)
Tìm chủ ngữ của các câu "ai thế nào?" trong đoạn văn đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 37)
Chủ ngữ của các câu kể "ai thế nào" trong đoạn văn là những cụm danh từ chỉ vật hoặc các bộ phận của con vật (con chuồn chuồn), màu sắc của con vật. Từ những gợi ý trên, em đọc đoạn văn để xác định chủ ngữ.
- Màu vàng trên lưng chú // lấp lánh.
- Bốn cái cánh // mỏng như giấy bóng
Cái đầu // tròn và hai con mắt // long lanh như thủy tinh.
- Thân chú // nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.
- Bốn cánh // khẽ rung rung như còn đang phân vân.Chủ ngữ của các câu kể "ai thế nào" trong đoạn văn là những cụm danh từ chỉ vật hoặc các bộ phận của con vật (con chuồn chuồn), màu sắc của con vật. Từ những gợi ý trên, em đọc đoạn văn để xác định chủ ngữ.
- Màu vàng trên lưng chú // lấp lánh.
- Bốn cái cánh // mỏng như giấy bóng
Cái đầu // tròn và hai con mắt // long lanh như thủy tinh.
- Thân chú // nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.
- Bốn cánh // khẽ rung rung như còn đang phân vân.
Tìm chủ ngữ của các câu "ai thế nào?" trong đoạn văn đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 37)
Chủ ngữ của các câu kể "ai thế nào" trong đoạn văn là những cụm danh từ chỉ vật hoặc các bộ phận của con vật (con chuồn chuồn), màu sắc của con vật. Từ những gợi ý trên, em đọc đoạn văn để xác định chủ ngữ.
- Màu vàng trên lưng chú // lấp lánh.
- Bốn cái cánh // mỏng như giấy bóng
Cái đầu // tròn và hai con mắt // long lanh như thủy tinh.
- Thân chú // nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.
- Bốn cánh // khẽ rung rung như còn đang phân vân
Đọc đoạn văn (SGK TV4 tập 2 trang 24) và trả lời câu hỏi:
a) Tìm các câu kể "ai thế nào?" trong đoạn văn.
b) c) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu vừa tìm được.
a) Dựa vào phần ghi nhớ đã học, em tìm các câu đã cho, như sau:
- Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
- Căn nhà trống vắng.
- Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi.
- Anh Đức, lầm lì, ít nói.
- Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.
b) c) Xác định chủ ngữ vị ngữ của các câu.
Đọc đoạn văn (SGK TV4 tập 2 trang 24) và trả lời câu hỏi:
a) Tìm các câu kể "ai thế nào?" trong đoạn văn.
b) c) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu vừa tìm được.
a) Dựa vào phần ghi nhớ đã học, em tìm các câu đã cho, như sau:
- Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
- Căn nhà trống vắng.
- Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi.
- Anh Đức, lầm lì, ít nói.
- Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.
b) c) Xác định chủ ngữ vị ngữ của các câu.
Đọc đoạn văn đã cho SGK TV4 tập 2 trang 7.
a) Tìm câu kể "Ai làm gì" trong đoạn văn trên.
b) Xác định chủ ngữ của các câu vừa tìm đượ
Đoạn văn gồm các câu kể "Ai làm gì" và chủ ngữ của các câu đó như sau:
Trong rừng chim chóc hót véo von.
Thanh niên lên rẫy.
Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.
Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.
Các cụ già chụm đầu bên những chế rượu.
Đọc đoạn văn đã cho SGK TV4 tập 2 trang 7.
a) Tìm câu kể "Ai làm gì" trong đoạn văn trên.
b) Xác định chủ ngữ của các câu vừa tìm được.
Đoạn văn gồm các câu kể "Ai làm gì" và chủ ngữ của các câu đó như sau:
Trong rừng chim chóc hót véo von.
Thanh niên lên rẫy.
Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.
Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.
Các cụ già chụm đầu bên những chế rượu
Tìm trạng ngữ chỉ thời gian trong các câu đã cho ở các đoạn văn (SGK TV4 tập 2 trang 135)
Đó là những trạng ngữ:
a) - Buổi sáng hôm nay, mùa đông...
- Vừa mới ngày hôm qua, trời hãy còn...
- Thế mà qua một đèm mưa rào,
b) - Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích...
- Mỗi lần đứng trước những cái tranh làng Hồ giải trèn các lề phố Hà Nội, lòng tôi...
Tìm trạng ngữ chỉ thời gian trong các câu đã cho ở các đoạn văn (SGK TV4 tập 2 trang 135)
Đó là những trạng ngữ:
a) - Buổi sáng hôm nay, mùa đông...
- Vừa mới ngày hôm qua, trời hãy còn...
- Thế mà qua một đèm mưa rào,
b) - Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích...
- Mỗi lần đứng trước những cái tranh làng Hồ giải trèn các lề phố Hà Nội, lòng tôi...
Đọc các câu đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 69)
a. Tìm câu kể "Ai là gì?"
b. Xác định chủ ngữ của các câu tìm được.
Em tìm và xác định như sau:
- Văn hóa nghệ thuật // cũng là một mật trận
- Anh chị em// là chiến sĩ mặt trận ấy
- Vừa buồn mà lại vừa vui // mới thực là nỗi niềm bông phượng.
- Hoa phượng // là hoa học trò.