Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 12 2019 lúc 9:14

Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp tự sự.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 3 2017 lúc 12:24

Chọn đáp án: D

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 3 2019 lúc 4:23

Chọn đáp án: C.

Diệp Băng
Xem chi tiết

Biểu cảm

Phương Anh Trần
Xem chi tiết
Hoàng Quỳnh Phương
24 tháng 4 2017 lúc 11:15

Đây là trang học toán mà!!!!!!       ^-^???

Vũ Hải Lâm
8 tháng 3 2019 lúc 17:45

 Phương thức biểu đạt trong đoạn thơ là Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.

xuân kim
4 tháng 5 2019 lúc 19:35

 Có 3 phương thức biểu đạt được sử dụng trong 2 đoạn thơ cuối:
+ Miêu tả ( phương thức chính )
+ Tự sự
+ Biểu cảm

Kkk
Xem chi tiết
Bình Nguyên Trịnh Vũ
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 12 2021 lúc 19:54

A

A

B

C

 

 

Tiến_2009_Vn
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
3 tháng 12 2021 lúc 8:38

thi thì tự làm nhé bạn

THUY DUONG
21 tháng 9 2023 lúc 20:54

uh đúng đó tự làm đk dễ mà

 

Vũ Tuyết Nga
Xem chi tiết
Bảo Trâm
31 tháng 12 2020 lúc 20:12

2. Thể loại Bài Bánh trôi nước được sáng tác theo thể thất ngôn tứ tuyệt (Đường luật). Bài gồm bốn câu, mỗi câu bảy chữ, ngắt theo nhịp 4/3 truyền thống. Vần được gieo ở cuối câu 1, câu 2 và câu 4.

II. TRẢ LỜI CÂU HỎI 1

. Bài thơ này được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, vì bài thơ tuân thủ đúng những quy định về luật thơ của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (luật Đường): - Bài thơ gồm bốn câu. - Mỗi câu có 7 chữ - Mỗi câu ngắt nhịp 4/3. - Vần được gieo ở cuối các câu 1, 2, 4. 2. a) Với nghĩa thứ nhất, Hồ Xuân Hương đã miêu tả lại hình dáng của chiếc bánh cũng như các công đoạn làm ra chúng. Bánh có màu trắng của bột, bánh được nặn thành những viên tròn, bánh rắn hay nát đúng là phụ thuộc và tay người nặn (cho nước nhiều hay ít). Bánhluộc bằng cách đun sôi nước. Khi chín, bánh sẽ nổi lên.

b) Với nghĩa thứ hai, hình ảnh bánh trôi nước trở thành biểu tượng, biểu trưng cho người phụ nữ xưa, với những khía cạnh như:

- Hình thức: xinh đẹp

- Phẩm chất: trong trắng, dù gặp cảnh ngộ vẫn giữ được sự son sắt, thủy chung, tình nghĩa. - Thân phận: nổi trôi, bấp bênh giữa cuộc đời. c) Trong hai nghĩa này, nghĩa thứ hai là nghĩa chính. Nghĩa trước là phương tiện để nhà thơ chuyển tải nghĩa thứ hai. Nhờ có nghĩa thứ hai mà bài thơ mới có giá trị tư tưởng.