Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tôi tên gì thì cứ mặc kệ
Xem chi tiết
Băng Dii~
16 tháng 11 2016 lúc 14:13

2. Giải bài toán tỉ lệ thuận – tỉ lệ nghịch

2.1. Hai cách giải bài toán tỉ lệ cơ bản(Giải bài toán tam suất đơn)

2.1.1. Phương pháp rút về đơn vị

2.1.2. Phương pháp tìm tỉ số

Cách áp dụng qui tắc tam suất.
Đối với học sinh tiểu học, để giải bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch đơn (Tam suất đơn) cần phải tiến hành các bước cụ thể như sau:

Bước 1. Tóm tắt bài toán

Bước 2. Phân tích bài toán, nhận dạng toán tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch

Bước 3. Áp dụng 1 trong các cách (Rút về đơn vị, Rút về tỉ số, có thể áp dụng công thức tam suất) để giải bài toán.

Bước 4. Kết luận, đáp số

Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
Freya
21 tháng 9 2017 lúc 19:17

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.

Vũ Ngọc Diệp
21 tháng 9 2017 lúc 19:17

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.

ghost river
21 tháng 9 2017 lúc 19:19

Hai đại lượng gọi tỉ lệ thuận, Nếu giá trị của đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì giá trị của đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.

Hai đại lượng gọi tỉ lệ nghịch, Nếu giá trị của đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì giá trị của đại lượng kia cũng giảm (hoặc tăng ) bấy nhiêu lần.

xinh xan va hoc gioi la...
Xem chi tiết
Chi Đoàn
3 tháng 1 2016 lúc 7:30

tại s ko phải là toán. huỳnh phước lộc

Huỳnh Phước Lộc
2 tháng 1 2016 lúc 20:13

không phải toán

 

Lê Thị Tâm
2 tháng 1 2016 lúc 20:16

đây là môn toán mà p tsao p lại đăng câu hỏi văn 6 lên đây z

Chi Trần
Xem chi tiết
Côpémộngmer
31 tháng 10 2021 lúc 22:10

C

Rin•Jinツ
31 tháng 10 2021 lúc 22:11

C

Luchia
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
5 tháng 11 2016 lúc 21:03

Bản đồ nào cũng có ghi tỉ lệ ở phía dưới hay ở góc bản đồ. Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.

bản đồ có tỉ lệ tỉ lệ 1:100.000 có nghĩa là 1 cm trên bản đồ bằng 100.000 cm hay 1 km trên thực địa.

 

Cửu vĩ linh hồ Kurama
5 tháng 11 2016 lúc 19:46

Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa một khoảng cách đo trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực địa.

Bản đồ có tỉ lệ 1:100000 cho ta biết:bản đồ đó đã thu nhỏ lại 100000. 1cm tương đương với 100000km ngoài thực địa.

Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 11 2016 lúc 21:53

Tỉ lệ bản đồ là một số. Con số này thể hiện tương quan giữa kích thước của một vùng trên bản đồ so với kích thước thật của chính vùng đó ngoài thực địa. Tỷ lệ bản đồ được thể hiện bằng con số thập phân như sau: 1:M, M là một số nguyên, M=5000,10.000,1.000.000. Diễn giải chi tiết như sau: Khi ta cầm trên tay một bản đồ tỉ lệ một phần một nghìn chẳng hạn, ta lấy thước đo một đoạn thẳng trên bản đồ có chiều dài 1 cm thì tương ứng ngoài thực địa đoạn thẳng đó có chiều dài 1.000 cm đổi ra là 10 m.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bản đồ có tỉ lệ 1:100000 có ý nghĩa là:

- Diện tích, khoảng cách giữa hai địa điểm trên thực tế gấp 100000 lần trên bản đồ.

Hậu duệ mặt trời
Xem chi tiết
nguyễn bằng giang
3 tháng 2 2017 lúc 22:23

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.

Trong toán học thì đồ thị biểu diễn mối tương quan "tỉ lệ nghịch" giữa hai đại lượng là hai cánh cung nằm ở hai góc vuông I và III của hệ quy chiếu Ox,Oy. Hai cánh cung này được gọi là đường cong hyperbol.

tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Trong toán học, đồ thị biểu diễn 2 đại lượng có mối tương quan "tỉ lệ thuận" là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có độ dốc (góc nghiêng) dương, đó là đồ thị của hàm số dạng y = ax với a là 1 hằng số khác 0.

Cái này là mạng cả đó bn

thethong VN
3 tháng 2 2017 lúc 22:11

Hỏi thày cô của bạn đấy!!!!!!!!!!!!!!!

Hazuki※£□ve£y>□♡☆
Xem chi tiết
Hazuki※£□ve£y>□♡☆
1 tháng 10 2019 lúc 11:45

Đây là địa lí 6 nhé mn

😀😀😀  Ý kiến j ak 😀😀...
1 tháng 10 2019 lúc 11:48

1.Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo

2.vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng  độ

ZERO CAKE
1 tháng 10 2019 lúc 11:49

Xem lí thuyết trong sgk rùi chép vào

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
Xem chi tiết
Despacito
1 tháng 10 2017 lúc 16:21

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì

Đặng Đức Anh
1 tháng 10 2017 lúc 15:00

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Trong toán học, đồ thị biểu diễn 2 đại lượng có mối tương quan "tỉ lệ thuận" là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có độ dốc (góc nghiêng) dương, đó là đồ thị của hàm số dạng y = ax với a là 1 hằng số khác 0.

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.

Trong toán học thì đồ thị biểu diễn mối tương quan "tỉ lệ nghịch" giữa hai đại lượng là hai cánh cung nằm ở hai góc vuông I và III của hệ quy chiếu Ox,Oy. Hai cánh cung này được gọi là đường cong hyperbol.

minhduc
1 tháng 10 2017 lúc 19:12

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Trong toán học, đồ thị biểu diễn 2 đại lượng có mối tương quan "tỉ lệ thuận" là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có độ dốc (góc nghiêng) dương, đó là đồ thị của hàm số dạng y = ax với a là 1 hằng số khác 0.

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.

Trong toán học thì đồ thị biểu diễn mối tương quan "tỉ lệ nghịch" giữa hai đại lượng là hai cánh cung nằm ở hai góc vuông I và III của hệ quy chiếu Ox,Oy. Hai cánh cung này được gọi là đường cong hyperbol.

minh anh tạ
Xem chi tiết
minh anh tạ
27 tháng 11 2021 lúc 9:11

giúp mình với ạ!

 

ng.nkat ank
27 tháng 11 2021 lúc 9:13

- Tỉ lệ bản đồ là khoảng cách thu nhỏ khi đưa từ thực tế sang dạng bản đồ

- Có 3 dạng : Tỉ lệ nhỏ , tỉ lệ trung bình , tỉ lệ lớn

-Mẫu số càng lớn thì 1 đơn vị khoảng cách trên bản đồ so với thực địa càng lớn. Ví dụ: tỉ lệ 1:100.000 có nhĩa là cứ 1cm trên bản đồ thì ở ngoài thực địa sẽ là 100000 cm hay 1km

Phạm Thanh Thảo
27 tháng 11 2021 lúc 9:17

 

Tỉ lệ bản đồ đồ cho biết mức độ thu nhỏ độ dài giữa các đối tượng trên bản đồ so với thực tế là bao nhiêu.

Tỉ lệ bản đồ có 2 dạng : tỉ lệ số, tỉ lệ thước.

mình trả lời hai câu thui nha câu 3 cách tính tỉ lệ cậu giở sách giáo khoa bài tỉ lệ trang 106 nha.

Nguyễn Ngọc Như Hiếu
Xem chi tiết
gunny
25 tháng 12 2019 lúc 19:41

tỉ lệ bản đồ là:ở trong sách giáo khoa nha bn

Khách vãng lai đã xóa
Nhok
25 tháng 12 2019 lúc 19:42

Tỉ lệ của một bản đồ là tỉ số giữa một khoảng cách đo trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực địa. Trên mỗi bản đồ, tỉ lệ được đặt ở dưới tên bản đồ cho người đọc biết được mức độ thu nhỏ của đối tượng ngoài thực tế lên bản đồ. Thước tỉ lệ thường đặt ở dưới góc bản đồ phục vụ cho việc đo đạc các thông số như khoảng cách và diện tích trên bản đồ.

Khách vãng lai đã xóa
•Ƙεɱ ɗâʉ⁀ᶦᵈᵒᶫ
25 tháng 12 2019 lúc 19:42

Trl :

Tỉ lệ của một bản đồ là tỉ số giữa một khoảng cách đo trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực địa. Trên mỗi bản đồ, tỉ lệ được đặt ở dưới tên bản đồ cho người đọc biết được mức độ thu nhỏ của đối tượng ngoài thực tế lên bản đồ. Thước tỉ lệ thường đặt ở dưới góc bản đồ phục vụ cho việc đo đạc các thông số như khoảng cách và diện tích trên bản đồ.

Hok_tốt

Khách vãng lai đã xóa