Anh (chị) hãy làm sáng tỏ lòng yêu đời và cái nhìn lạc quan của tác giả.
Nhận định về tác phẩm "Tắt đèn", Nguyễn Tuân viết: "Trên cái tối trời tối đất sừng sững cái chân dung lạc quan của chị Dậu".Dựa vào tác phẩm "Tắt đèn" cùng đoạn trích "TNVB" hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
bạn nào cho mình cái dàn ý cũng đc mà~
Ngô Tất Tố (1893 – 1954) sinh tại Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội). Thuỏ nhỏ học chữ Nho, nổi tiếng thông minh, đỗ đầu kì thi khảo hạch vùng Kinh Bắc, được ái mộ gọi là “Đầu xứ Tô””. Khi nền Hán học suy tàn ‘‘Ông Nghè ông Công cùng nằm co” (Thơ Tú Xương), Ngô Tất Tố tự học chữ Quốc ngữ và học tiếng Pháp. Ông trở thành một nhà văn, nhà háo, nhà dịch thuật và khảo cứu nổi liếng.
Sau Cách mạng tháng Tám, Ngô Tất Tố sống và hoạt động văn hóa, nghệ thuật tại chiến khu Việt Bắc. Ông qua đời trước mấy ngày chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.
Ngô Tất Tố sáng tác ở nhiều thể loại. Về tiểu thuyết có “Tắt đèn ”, “Lều chõng”. Về phóng sự có “ Việc làng”. Ở lĩnh vực dịch, khảo cứu có “Thơ văn Lý – Trần, “Thơ Đường”, Trang Tử, Mặc Tử, Lão Tử, Kinh dịch,… Ông còn để lại hàng nghìn bài báo. Ông là một gương sáng về tự học, tự đổi mới vươn lên, cho tuổi trẻ chúng ta noi theo.
Giá trị tư tưởng và nghệ thuật của tiểu thuyết Tắt đèn:
Tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tô” là một tác phẩm xuất sắc của dòng văn học hiện thực 1930 – 1945. Về mặt tư tưởng và nghệ thuật “Tắt đèn ” đều có giá trị to lớn.
Về nội dung tư tưởng:
Giá trị hiện thực:
Qua cuộc đời và số phận các nhân vật, tác giả đã tố cáo và lên án chế độ sưu thuế dã man của thực dân Pháp, đã bần cùng hóa nhân dân ta. Sưu thuế đánh cả vào người chết là một điều vô lí, một hành động bất nhân. Có biết bao người phải bán vợ dợ con để trang trải “món nợ Nhà nước”. Vụ sưu thuế đến, xóm thôn rùng rợn trong tiếng trống ngũ liên thúc liên hồi suốt đêm ngày. Bọn cường hào bắt trói, đánh đập tàn nhẫn những kẻ thiếu thuế, thiếu sưu. Cái sân đình sôi thịt đã trở thành trại giam hành hạ những người nông dân nghèo khổ, hiền lành vô tội. Có thể nói “Tắt đèn ” là một bức tranh xã hội chân thực, một bản án đanh thép kết tội chế độ thực dân nửa phong kiến đã áp bức bóc lột, đã bần cùng hóa nhân dân ta, đẩy người nông dân nghèo khổ vào bước đường cùng không lối thoát.
Giá trị nhân đạo.
Tình vợ chồng, tình mẹ con, tình nghĩa xóm làng giữa con người cùng khổ được nói đến một cách chân thực. Số phận người phụ nữ, những em bé, những người cùng đinh được tác giả nêu lên với bao xót thương, nhức nhói và đau lòng.
“Tắt đèn ” đã xây dựng nhân vật chị Dậu – một hình tượng chân thực, đẹp đẽ về người phụ nữ nông dân Việt Nam. Chị Dậu có bao phẩm chất tốt đẹp; cần cù, tần tảo, giàu tình thương, nhẫn nhục và dũng cảm chống cường hào, chống áp bức. Chị Dậu là hiện thân của người vợ, người mẹ vừa sắc sảo, vừa đôn hậu, trong sạch.
Về nghệ thuật:
“Tắt đèn”, một cuốn tiểu thuyết có quy mô khiêm tốn, trên dưới 200 trang, nhưng có giá trị nghệ thuật đặc sắc:
– Về kết câu rất chặt chẽ, tập trung. Các tình tiết, chi tiết đan cài chặt chẽ, đầy ấn tượng làm nổi bật chủ đề. Hầu như nhân vật chị Dậu đã xuất hiện trong tác phẩm từ đầu chí cuối.
– Tính xung đột, tính bi kịch cuốn hút, hấp dẫn.
– Tác giả khắc họa thành công hình ảnh các nhân vật điển hình. Các hạng người từ người dân cày nghèo khổ đến địa chủ, từ bọn cường hào đôn quan lại đều có những nét riêng, rất chân thực, sống động.
– Ngôn ngữ trong “Tắt đèn ” từ miêu tả, tự sự đến ngôn ngữ nhân vật đều nhuần nhuyễn, đậm đà. Câu văn xuôi thanh thoát.
Tóm lại, “Tắt đèn” là một thiên tiểu thuyết có luận đề xã hội hoàn toàn phụng sự dân quê, một áng văn có thể gọi là kiệt tác” (Vũ Trọng Phụng).
Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đã thể hiện tình cảm với thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan của Bác Hồ. Hãy làm sáng tỏ nhận định trên
Cảm nghĩ về bài “Cảnh Khuya” của Hồ Chí Minh |
Câu văn được tổ chức mạch lạc, biểu cảm, có tính hình tượng cụ thể:
- Cách dùng quán ngữ tình thái: “biết bao nhiêu”
- Dùng từ ngữ miêu tả âm thanh, hình ảnh: “oa oa cất tiếng khóc đầu tiên”
- Dùng hình ảnh ẩn dụ: “quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị”
→ Câu văn được tổ chức một cách mạch lạc, tính chuẩn mực vừa có tính nghệ thuật cao.
Đọc đoạn văn, ta thấy chị Sứ rất yêu quý và gắn bó với quê hương bởi vì: quê hương là nơi chị sinh ra “nơi chị oa oa cất tiếng khóc chào đời”, được nuôi dưỡng để trưởng thành và có vẻ đẹp quý giá “nơi quả ngọt, trái sai đã thắm hồng da dẻ chị”. Cũng chính tại mảnh đất của que hương, chị được ngủ ngon và lớn lên trong tiếng ru của người mẹ thân yêu; đến khi làm mẹ, “chị lại hát ru con những câu hát ngày xưa”, lại nuôi con lớn khôn bằng cả tình yêu thương sâu nặng của người mẹ.
Dựa vào văn bản “ Hịch tướng sĩ” , e hãy viết bài văn ngắn làm sáng tỏ lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn đồng thời qua đó tác giả cũng tự nói lên nỗi lòng của mình
Trình bày những hiểu biết của anh/chị về bài thơ “Tỏ lòng” (Tác giả; tác phẩm: hoàn cảnh sáng tác, thể thơ, bố cục; nội dung; nghệ thuật; ý nghĩa...)
Dựa vào văn bản “ Hịch tướng sĩ” , e hãy viết bài văn ngắn làm sáng tỏ lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn đồng thời qua đó tác giả cũng tự nói lên nỗi lòng của mình.Mong Mn Giúp Em
1. Hãy giới thiệu về tác giả Trần Quốc Tuấn và giá trị tác phẩm “Hịch tướng sĩ”.
2. Một trong những điểm chung về nội dung của các tác phẩm “Hịch tướng sĩ”, “Nước Đại Việt ta” là lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc. Em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.
3. Em hãy viết về tấm lòng của vị chủ tướng trong văn bản “Hịch tướng sĩ”.
Các bạn viết bài nào cũng được hoặc có thể làm cả ba đề nếu muốn. Giúp mình nha, đừng chép trên mạng vì nó hay lạc đề. Nếu bạn nào phát hiện có người chép trên mạng thì rep hộ mình :’))
< Cần gấp >
Bao trùm lên đoạn trích ( bài Hịch tướng sĩ ) là tấm lòng băn khoăn, lo lắng đối với vận mệnh đất nước. Hãy viết bài giới thiệu về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và làm sáng tỏ nội dung nhận xét đã nêu.
TK
nhận xét về tác phẩm "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn, có ý kiến cho rằng: "Bao trùm toàn bộ đoạn trích là tấm lòng băn khoăn, lo lắng đối với vận mệnh đất nước của tác giả". Theo tôi, điều đó là hoàn toàn đúng. Bởi lẽ, ngay từ những dòng đầu của thi phẩm, ta đã bắt gặp được hình ảnh suy tư, trằn trọc, lo lắng của vị tướng lĩnh nhà Trần về sự an nguy của đất nước. Người lo lắng đến nỗi "ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối,....". Chưa dừng lại ở đó, người còn suy tư, bày tỏ lòng mình với quân dân "Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo,...". Liệu đây có phải là lời trách móc của Trần Quốc Tuấn đối với thái độ của quân dân? Người lo lắng, người lo liệu đất nước ta có giữ yên được bờ cõi, có đánh thắng được đế chế Mông - Nguyên hùng mạnh. Có lẽ chính bởi vậy mà nhân dân ta càng thêm khâm phục trước đức hi sinh và tấm lòng yêu nước thương dân như trời biển của ông. Thật vậy, hịch tướng sĩ như một bài hịch vừa để bày tỏ nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn vừa để thôi thúc tinh thần quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta. Thật cảm ơn vị tướng tài ba - Trần Quốc Tuấn! Để không phụ công lao của người, mỗi người dân Việt Nam sẽ luôn cố gắng, rèn luyện và luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, đập tan âm mưu của các thế lực thù địch.
=> Câu cảm thán: Thật cảm ơn...
Tham Khảo
nhận xét về tác phẩm "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn, có ý kiến cho rằng: "Bao trùm toàn bộ đoạn trích là tấm lòng băn khoăn, lo lắng đối với vận mệnh đất nước của tác giả". Theo tôi, điều đó là hoàn toàn đúng. Bởi lẽ, ngay từ những dòng đầu của thi phẩm, ta đã bắt gặp được hình ảnh suy tư, trằn trọc, lo lắng của vị tướng lĩnh nhà Trần về sự an nguy của đất nước. Người lo lắng đến nỗi "ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối,....". Chưa dừng lại ở đó, người còn suy tư, bày tỏ lòng mình với quân dân "Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo,...". Liệu đây có phải là lời trách móc của Trần Quốc Tuấn đối với thái độ của quân dân? Người lo lắng, người lo liệu đất nước ta có giữ yên được bờ cõi, có đánh thắng được đế chế Mông - Nguyên hùng mạnh. Có lẽ chính bởi vậy mà nhân dân ta càng thêm khâm phục trước đức hi sinh và tấm lòng yêu nước thương dân như trời biển của ông. Thật vậy, hịch tướng sĩ như một bài hịch vừa để bày tỏ nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn vừa để thôi thúc tinh thần quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta. Thật cảm ơn vị tướng tài ba - Trần Quốc Tuấn! Để không phụ công lao của người, mỗi người dân Việt Nam sẽ luôn cố gắng, rèn luyện và luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, đập tan âm mưu của các thế lực thù địch.
=> Câu cảm thán: Thật cảm ơn...
Tham Khảo
nhận xét về tác phẩm "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn, có ý kiến cho rằng: "Bao trùm toàn bộ đoạn trích là tấm lòng băn khoăn, lo lắng đối với vận mệnh đất nước của tác giả". Theo tôi, điều đó là hoàn toàn đúng. Bởi lẽ, ngay từ những dòng đầu của thi phẩm, ta đã bắt gặp được hình ảnh suy tư, trằn trọc, lo lắng của vị tướng lĩnh nhà Trần về sự an nguy của đất nước. Người lo lắng đến nỗi "ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối,....". Chưa dừng lại ở đó, người còn suy tư, bày tỏ lòng mình với quân dân "Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo,...". Liệu đây có phải là lời trách móc của Trần Quốc Tuấn đối với thái độ của quân dân? Người lo lắng, người lo liệu đất nước ta có giữ yên được bờ cõi, có đánh thắng được đế chế Mông - Nguyên hùng mạnh. Có lẽ chính bởi vậy mà nhân dân ta càng thêm khâm phục trước đức hi sinh và tấm lòng yêu nước thương dân như trời biển của ông. Thật vậy, hịch tướng sĩ như một bài hịch vừa để bày tỏ nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn vừa để thôi thúc tinh thần quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta. Thật cảm ơn vị tướng tài ba - Trần Quốc Tuấn! Để không phụ công lao của người, mỗi người dân Việt Nam sẽ luôn cố gắng, rèn luyện và luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, đập tan âm mưu của các thế lực thù địch.
=> Câu cảm thán: Thật cảm ơn...
Câu `1` . Nhớ rừng của Thế Lữ là lời tâm sự thầm kín , nặng lòng yêu nước của tác giả và cũng là của thế hệ thanh niên yêu nước trong hoàn cảnh mất nước đương thời . Em hiểu gì về lời nhận xét đó ? Hãy làm sáng tỏ bằng một bài văn nghị luận
Các cậu lấy trên mạng một bài giống như tựa đề cũng được ạ;-;.
T mần đến đề 8 r , h trân ms lên hc24 hỏi đề 1. Lạyyyy