Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 8:26

Tham khảo

 

- Những dụng cụ đo mà gia đình em thường dùng:

+ Dùng cân đồng hồ để đo cân nặng của người thân.

Hãy kể tên những dụng cụ đo mà gia đình em thường dùng

+ Dùng đồng hồ đeo tay, đồng hồ treo tường hoặc đồng hồ trong điện thoại để bấm thời gian nấu chín thức ăn.

Hãy kể tên những dụng cụ đo mà gia đình em thường dùng

+ Dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người

Hãy kể tên những dụng cụ đo mà gia đình em thường dùng

+ Dùng thước mét để đo chiều cao

Hãy kể tên những dụng cụ đo mà gia đình em thường dùng

✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
13 tháng 12 2021 lúc 8:27

lạc lạc
13 tháng 12 2021 lúc 8:28

tk

1.

– Gia đình em thường sử dụng dụng cụ đo như: Nhiệt kế, thước dây, cân điện tử

VD: nhiệt kế để bt đo nhiệt độ;....

– Một số dụng cụ đo hàng ngày biết đến như: cân đồng hồ, nhiệt kế, thước cuộn, cân điện tử, cốc chia độ, bình chia độ, đồng hồ bấm giây,…

2.

* Cách đo thể tích chất lỏng:

1. Ước lượng thể tích cần đo

2. Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp

3. Đặt bình chia độ thẳng đứng

4. Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao mực chất lỏng trong bình

5. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng

Phan Công Bằng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 10 2016 lúc 17:21

Trước hết , bạn cần may một kẽ hở nhỏ, vửa đủ để luồn dây chun vào.

Sau đó luồn vào và may kín.

Giang Cherry
18 tháng 10 2016 lúc 11:46

đầu tiên bạn khâu 2 đầu chun vào nhau rồi khâu như bình thường !!!leuleu

Nguyễn Vũ Cát Linh
24 tháng 10 2016 lúc 17:33

cứ đút chun vào lỗ thôi hiha

Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
17 tháng 9 2018 lúc 16:44

Đáp án: A

Cẩm Uyên Nguyễn Lê
Xem chi tiết
Cẩm Uyên Nguyễn Lê
17 tháng 9 2017 lúc 16:56

mình đang gấp giúp mình với

Đặng Nguyễn Tiến Dũn...
1 tháng 10 2017 lúc 11:11

1. Áo, quần, vỏ gối,...

2. Đó là: Vải sợi pha, vải bông, vải tơ tằm, vải sợi hóa học, vải lanh,...

3. Để phân biệt: tìm hiểu tính chất, thử đốt một phần nhỏ của vải, khi giặt thì vải như thế nào và khi mặc để ý vải có thấm nước hay không,...

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
13 tháng 4 2019 lúc 17:35

   - Người thợ cắt may những sản phẩm thông thường cần có trình độ văn hóa nhất định, có hiểu biết về vật liệu, dụng cụ, thiết bị, kĩ thuật cắt may và thẩm mĩ may mặc; có kĩ năng cắt may thành thạo một số loại sản phẩm thông dụng như quần áo trẻ em, áo quần nam, nữ, váy đầm…

    - Người thợ cắt may hàng cao cấp, nhà tạo mẫu thời trang… cần được đào tạo qua những lớp chuyên môn hoặc trường Dạy nghề, Trung cấp kĩ thuật, Cao đăng, Đại học…

    - Yêu nghề, có tính cần cù, tỉ mỉ, bàn tay khéo léo, có khiếu thẩm mĩ và óc sáng tạo.

    - Luôn học hỏi để để có những hiểu biết về công nghệ may tiên tiến và kĩ thuật cắt may.

nguyenkhacphong
Xem chi tiết
Nguyễn Khắc Phong
13 tháng 9 2018 lúc 9:57

1. gối , mền ,áo ,quần ,gấu bông ,khăn ,màn ,dẻ lau

2.vải cate ,vai thun ,vai cô tông,vải ni

Nguyễn Khắc Phong
13 tháng 9 2018 lúc 10:00

1. Áo, quần, vỏ gối,...

2. Đó là: Vải sợi pha, vải bông, vải tơ tằm, vải sợi hóa học, vải lanh,...

3. Để phân biệt: tìm hiểu tính chất, thử đốt một phần nhỏ của vải, khi giặt thì vải như thế nào và khi mặc để ý vải có thấm nước hay không,...

Do minh hang
27 tháng 9 2018 lúc 21:00

gối chăn rèm quần áo khăn cotton jean kate

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
10 tháng 1 2017 lúc 9:14

    * Dụng cụ đo:

    - Thước gỗ đẹp: Giữ thước thật thẳng; tránh làm rơi, thước dễ mẻ, gãy.

    - Thước dây: Dùng xong phải treo ở nơi cố định, tránh làm thước bị xoắn dãn do nóng, ẩm.

    * Dụng cụ vẽ, sang dấu: để phấn ở nơi quy định, tránh làm vỡ phấn.

    * Dụng cụ cắt: cần giữ cho lưỡi kéo luôn sắc, hai mũi kéo khít để cắt vải gọn và chính xác, không dùng kéo để cắt giấy và các loại dây. Làm xong để đúng nơi quy định.

   * Dụng cụ khâu tay: phải giữ mũi kim sắc, không gỉ, tránh rơi vãi gây nguy hiểm.

    * Dụng cụ là (ủi): khi là nhớ điều chỉnh nấc nhiệt độ cho phù hợp với loại vải. Khi ngừng là phải đựng bàn là và đặt vào nơi quy định để tránh cháy chăn, cầu là…

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 9 2019 lúc 14:24

Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức có thể đặt vào hai đầu dụng cụ đó. Nếu ta dùng hiệu điện thế lớn hơn để đặt vào hai đầu dụng cụ điện thì nó có thể bị hỏng.

Ví dụ: Bóng đèn pin 3 V; bàn là 230 V; nồi cơm điện 220 V