Vẽ bản vẽ cắt may thân trước áo tay liền, cổ thuyền theo số đo tuỳ chọn.
Hãy vẽ và cắt trên giấy thân trước và thân sau áo tay liền theo số đo mẫu.
Vẽ bản vẽ cắt may quần đùi hoặc quần dài theo số đo tuỳ chọn.
Hãy quan sát hình 34. “Bản vẽ cắt may váy em gái kiểu liền thân”, nhận xét theo các nội dung sau:
- Hình khai triển những phần nào của váy?
Hình khai triển thân trước và thân sau của váy.
- Trên từng hình khai triển, người ta đã sử dụng những nét vẽ kĩ thuật nào và ý nghĩa của chúng?
+ Thân trước:
• Nét gạch chấm thể hiện vải gấp đôi.
• Nét liền mảnh thể hiện đường gióng, đường kích thước.
• Nét liền đậm thể hiện đường bao sản phẩm, đường may nhìn thấy.
+ Thân sau:
• Nét đứt thể hiện đường gấp một phần bải nẹp váy.
• Nét liên mảnh thể hiện đường gióng, đường kích thước.
• Nét liền đậm thể hiện đường bao sản phẩm, đường may nhìn thấy.
- Cách ghi kích thước hoặc công thức tính trên hình:
+ Kiểu chữ: thẳng đứng
+ Vị trí đặt chữ: ghi ở giữa đường kích thước.
Hãy đọc bản vẽ cắt may em gái kiểu liền thân và nêu rõ ý nghĩa các nét vẽ được sử dụng ở bản vẽ này.
Các nét vẽ được sử dụng:
- Nét liền đậm: thể hiện đường bao của váy, đường may nhìn thấy.
- Nét gạch chấm: chỗ gấp đôi của váy cắt đối xứng
- Nét liền mảnh: thể hiển đường gióng, kích thước sản phẩm.
Câu 1: Để tạo cảm giác béo ra, thấp xuống nên
A. Chọn áo có cầu vai, tay bồng, kiểu thụng
B. May sát cơ thể, tay chéo
C. Tạo đường may dọc theo thân áo, tay chéo
D. May sát cơ thể, tay bồng
Câu 2: Để tạo cảm giác gầy đi và cao lên, ta nên chọn vải may trang phục có những
đặc điểm nào?
A. Màu đen, kẻ sọc dọc, mặt vải trơn
B. Màu xanh đen, kẻ sọc ngang, mặt vải phẳng
C. Màu trắng, hoa to, mặt vải bóng láng
D. Màu vàng nhạt, hoa nhỏ, mặt vải thô
Câu 3: Khi lựa chọn trang phục phù hợp thì yêu cầu nào sau đây không cần thực
hiện?
A. Chọn vật dụng đi kèm phù hợp
B. Chọn vải phù hợp
C. May những quần áo đắt tiền, theo mốt
D. Xác định đặc điểm về vóc dáng người mặc
Câu 4: Vải hoa nên kết hơp với loại vải nào sau đây?
A. Vải trơn
B. Vải kẻ caro
C. Vải kẻ dọc
D. Vải kẻ ngang
Câu 5: Người béo và lùn nên mặc loại vải nào có những đặc điểm nào?
A. Màu sáng, mặt vải thô, kẻ sọc ngang
B. Màu sáng, mặt vải láng, kẻ sọc dọc
C. Màu tối, mặt vải thô, kẻ sọc ngang
D. Màu tối, mặt vải trơn, kẻ sọc dọc
Câu 6: Trang phục có đặc điểm nào sau đây được dùng cho lễ hội?
A. Có kiểu dáng đơn giản, gọn gàng, dễ mặc, dễ hoạt động; có màu sắc hài hoà;
thường được may từ vải sợi pha
B. Có kiểu dáng đơn giản, rộng, dễ hoạt động; có màu sắc sẫm màu; thường được
may từ vải sợi bông
C. Có kiểu dáng đẹp, trang trọng; có thể là trang phục truyền thống, tùy thuộc vào
tính chất lễ hội
D. Có kiểu dáng đơn giản, thoải mái; thường được may từ vải sợi thiên nhiên
Câu 7: Thời trang là gì?
A. Là những kiểu trang phục được sử dụng phổ biến trong xã hội vào một khoảng
thời gian nhất định
B. Là phong cách ăn mặc của cá nhân mỗi người
C. Là hiểu và cảm thụ cái đẹp
D. Là sự thay đổi các kiểu quần áo, cách ăn mặc được số đông ưa chuộng trong một
thời gian
Câu 8: Mốt thời trang là
A. Phong cách ăn mặc của mỗi người
B. Hiểu và cảm thụ cái đẹp
C. Sự thay đổi các kiểu quần áo, cách mặc được số đông ưa chuộng trong mỗi thời
kì
D. Là những kiểu trang phục được sử dụng phổ biến trong xã hội vào một khoảng
thời gian nhất định
Câu 9: Có mấy phong cách thời trang?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 10: Người làm nghề thiết kế thời trang làm những công việc nào?
A. May các kiểu sản phẩm may làm việc tại cửa hàng hoặc các xí nghiêp
B. Xây dựng nền nhà và làm việc tại các công trường
C. Nguyên cứu thực đơn phù hợp với chế độ dinh dưỡng cho học sinh ở các trường
THCS
D. Tất cả đều đúng
Câu 1;A
Câu 2;A
Câu 3;C
Câu 4;A
Câu 5;D
Câu 6;C
Câu 7;A
Câu 8;C
Câu 9;B
Câu 10;A
Câu 2: Để tạo came giác béo ra, thấp xuống
A. Chọn áo có cầu vai, tay bồng, kiểu thụng
B. May sát cơ thể, tay chéo
C. Tạo đường may dọc theo thân áo, tay chéo
'' GIÚP MÌNH VỚI ''
D. May sát cơ thể, tay bồng
A. Chọn áo có cầu vai, tay bồng, kiểu thụng
Hãy tính vải để may áo tay liền với số đo (cm):
Da : 65; Rv : 38; Dt : 14.
- Khổ vải 0,9m
- Khổ vải 1,15m:
- Khổ 0,9m: (Dài áo + gấu + đường may) x 2
= (65 + 2 + 0,5) x 2 = 135 (cm)
- Khổ 1,15m: Dài tay + 1/2 Rv = 14 + 19 = 33cm:
(Dài áo + gấu + đường may) x 2
= (65 + 2 + 0,5) x 2 = 135 (cm)
Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa thân trước và thân sau áo tay liền chui đầu.
*GIỐNG:
- Dài áo AX = số đo
- Hạ nách AC = 1/4 Vn + 3(cm)
- Hạ eo AL = số đo
- Từ các điểm A, C, L, X kẻ các đường ngang vuông góc AX
- Rộng cổ AA1 = 1/5 Vc
- Hạ xuôi vai BB1 = 1/10 Rv
- Nối sườn vai A2B1 và kéo dài thêm đoạn B2H = số đo dài tay
- Vẽ cửa tay: Kẻ đường vuông góc với A2H tại H cắt CC1 kéo dài tại H1
- Giảm cửa tay HH2 = 1cm. Nối B1H2A1B1H2 là đường sườn tay: H2H1 là cửa tay
- Ngang ngực: CC1 = 1/4 Vn + 3(cm)
CC2 = 1/10 Vn -1 (cm)
- Ngang eo LL1 = CC1 = 1 (cm)
- Ngang mông XX1 = CC1 + 1 (cm).
Vẽ một kiểu cổ áo không bâu và một kiểu cổ áo có bâu mà em thích nhất (vẽ từ dạng cổ cơ bản).