Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 1 2019 lúc 10:05

Chứng minh:

Giải bài tập Toán lớp 7

⇒ AB = AC = BC ⇒ ΔABC là tam giác đều.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 5 2017 lúc 13:08

Tam giác ABC vuông tại A

Giải bài tập Toán lớp 7

- Tính chất ở câu c được suy ra từ định lí "Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau".

Lê Trần
Xem chi tiết
Mẫn Nhi
16 tháng 2 2022 lúc 20:55

Tham khảo :

* Chứng minh:

a)

Ta có:

Tổng ba góc của tam giác \(ABC\) bằng \(180^o\) nên \(\widehat A + \widehat B = {180^o} - \widehat C\)

Góc \(ACx\) là góc ngoài của tam giác \(ABC\) nên\(\widehat {ACx}= 180^o-\widehat C\)

Do đó: \(\widehat {ACx} = \widehat A + \widehat B\).

b) Tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\)

\( \Rightarrow \widehat A = {90^o}\)

Áp dụng định lí tổng các góc của một tam giác vào\(\Delta ABC\) ta có:

\(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}\)

\( \Rightarrow \widehat B + \widehat C = {180^o} - \widehat A = {180^o} - {90^o} = {90^o}\)

c) Giả sử có tam giác \(ABC\) đều

\( AB = AC =BC \)

\( ΔABC\) cân tại \(A\) và cân tại \( B\).

\( \Rightarrow \widehat A = \widehat B;\,\,\,\,\widehat A = \widehat C\) (tính chất tam giác cân)

\( \Rightarrow \widehat A = \widehat B = \widehat C\)

d) Giả sử\(\Delta ABC\) có\(\widehat A = \widehat B = \widehat C\)

Có\(\widehat A = \widehat B\Rightarrow \)\(\Delta ABC\) cân tại \(C\), do đó \(CA=CB\).

Có\(\widehat B = \widehat C\Rightarrow \) \(\Delta ABC\) cân tại \(A\) do đó \(AC=AB\)

\( AB = AC = BC ΔABC\) là tam giác đều.

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 4 2017 lúc 17:16

Các tính chất ở cá câu a ,b được suy ra từ định lí "Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o".

Tính chất ở câu c được suy ra từ định lí "Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau".

Tính chất ở câu d được suy ra từ định lí: Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đo là tam giác cân.

Nguyễn Thị Thảo
20 tháng 4 2017 lúc 22:28

Các tính chất ở các câu (a); (b) được suy ra từ định lí: “Tổng ba góc của một tam giác bằng nhau bằng 1800”.

Tính chất ở câu (c) được suy ra từ định lí: “Trong tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau”.

Tính chất ở câu (d) được suy ra từ định lí: “Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân”.


nguyễn Hữu kiên
24 tháng 6 2018 lúc 16:40

câu a,b được suy ra trực tiếp từ định lý tổng ba góc của một tam giác bằng 180 độ

câu c được suy ra trực tiếp từ định lý trong tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằn nhau

câu d được suy ra trực tiếp từ định lý trong một tam giác mà có hai góc bằng nhau thì tam giác đó được gọi là tam giác đều

hai trieu nguyen doan
Xem chi tiết
Tẫn
30 tháng 9 2018 lúc 12:02

a) Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó

- Được suy ra từ Định lí tổng ba góc của một tam giác

b) trong một tam giác vuông,hai góc nhọn phụ nhau

- Được suy ra từ Định nghĩa tam giác vuông 

c) Trong một tam giác đều,các góc bằng nhau

- Được suy ra từ các định lí :

 + Trong một tam giác câu, hai góc ở đáy bằng nhau.

 + Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.

d) nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều

 - ĐL đảo của ĐL ở câu c

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 6 2017 lúc 12:37

- Các tính chất ở các câu a, b được suy ra từ định lí "Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o".

* Chứng minh:

?4 bài 1 – trang 107.

Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Linh Vy
21 tháng 2 2017 lúc 19:46

đồ mất dạy ko đăng toán hay cái gì còn khoe thân thể của mk thật vô duyên

néu ai thấy đúng thì tk mk nha

gửi kết bạn cho mk nữa nha các bạn

Trần Nguyễn Hoài Thư
21 tháng 2 2017 lúc 20:24

ey Nguyễn Thanh Hương hình như bạn trả lời sai câu hỏi rồi thì phải, bạn nên xem lại đi nhé, bạn Nguyễn Thị Như Quỳnh đăng toán mà sao bạn nói cái gì lạc đề quá vậy?

Trương Đỗ Anh Quân
Xem chi tiết