Oxi hoá hoàn toàn 6,15 g chất hữu cơ X, người ta thu được 2,25 g H 2 O ; 6,72 lít C O 2 và 0,56 lít N 2 (các thể tích đo ở đktc). Tính phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong chất X.
Oxi hóa hoàn toàn 6,15 gam hợp chất hữu cơ X bằng oxi nguyên chất thu được 2,25 gam H 2 O ; 6,72 lít CO 2 và 0,56 lít N 2 (đkc). Phần trăm khối lượng O trong X xấp xỉ là
A. 26,0%.
B. 48,9%
C. 49,9%.
D. 59,4%.
Khi oxi hoá hoàn toàn 5,00 gam một hợp chất hữu cơ, người ta thu được 8,40 lít C O 2 (đktc) và 4,50 g H 2 O .
Xác định phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong hợp chất hữu cơ đó.
Nguyên tố C chiếm 90% và nguyên tố H chiếm 10% về khối lượng.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam hợp chất hữu cơ X ( C, H, O) thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và
10,8 gam H2 O. Biết tỉ khối của X so với khí oxi bằng 2,25. Công thức phân tử của X
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O.
Biết tỉ khối của X so với CO2 bằng 2. Công thức phân tử của X
Câu 8: Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất X cho biết %mC = 40% ; %mH = 6,67% còn lại là oxi.
Tỉ khối hơi của X so với khí oxi bằng 1,875. Công thức phân tử của X
Câu 7:
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,6 (mol)
Bảo toàn H: nH = 1,2 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{10,8-0,6.12-1,2}{16}=0,15\left(mol\right)\)
=> nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,15 = 4:8:1
=> CTPT: (C4H8O)n
Mà M = 2,25.32 = 72(g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C4H8O
Câu 6
\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,25 (mol)
Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{4,4-0,25.12-0,6.1}{16}=0,05\left(mol\right)\)
nC : nH : nO = 0,25 : 0,6 : 0,05 = 5:12:1
=> CTPT: (C5H12O)n
Mà M = 44.2=88(g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C5H12O
Câu 8:
MX = 1,875.32 = 60 (g/mol)
Giả sử có 1 mol chất X => mX = 60.1 = 60 (g)
\(m_C=\dfrac{60.40}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{60.6,67}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
\(m_O=60-24-4=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> Trong 1 mol X chứa 2 mol C, 4 mol H, 2 mol O
=> CTPT: C2H4O2
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam hợp chất hữu cơ X ( C, H, O) thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và
10,8 gam H2 O. Biết tỉ khối của X so với khí oxi bằng 2,25. Công thức phân tử của X
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O.
Biết tỉ khối của X so với CO2 bằng 2. Công thức phân tử của X
Câu 8: Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất X cho biết %mC = 40% ; %mH = 6,67% còn lại là oxi.
Tỉ khối hơi của X so với khí oxi bằng 1,875. Công thức phân tử của X
A là một chất hữu cơ chỉ chứa hai nguyên tố. Khi oxi hoá hoàn toàn 2,50 g chất A người ta thấy tạo thành 3,60 g H 2 O . Xác định thành phần định tính và thành phần định lượng của chất A.
A là hợp chất hữu cơ nên phải chứa cacbon. Oxi hóa A ta được vậy A phải chứa hidro. Theo đầu bài A chỉ chứa hai nguyên tố. Vậy A là hợp chất của cacbon và hidro ( A là một hidrocacbon ).
Khối lượng H trong 3.6g:
Phần trăm khối lượng của hiđro trong A:
Phần trăm khối lượng của cacbon trong A: 100,0% - 16,0% = 84,0%
Khó rồi
Help
Oxi hoá hoàn toàn 0,6 g hợp chất hữu cơ A thu được 0,672 lít khí CO2 (ở đktc) và 0,72 g H2O. Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong phân tử chất A.
\(n_{CO_2}=\dfrac{V_{CO_2\left(đktc\right)}}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_C=n_{CO_2}=0,03\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{0,72}{18}=0,04\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2}=2.n_{H_2O}=2.0,04=0,08\left(mol\right)\)
\(\%m_C=\dfrac{m_C}{0,6}=\dfrac{n.M}{0,6}=\dfrac{0,03.12}{0,6}=60\%\\ \%m_H=\dfrac{m_H}{0,6}=\dfrac{n.M}{0,6}=\dfrac{0,08.1}{0,6}=13,33\%\\ \%m_O=100\%-\%m_C-\%m_O=100\%-60\%-13,33\%=26,67\%\)
ko thấy bài mik đâu nhỉ mik gửi lại nhé:
oxi hoá hoàn toàn 7,4 chắc hữu cơ X Ta thu được 6,72 khí C O2 điều kiện tiêu chuẩn và 5,4g h2o biết cùng điều kiện thì thể tích hởi của 7,4g X có cùng thể tích với 3,2 g khí o2
Oxi hoá không hoàn toàn Ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là:
A. metyl phenyl xeton.
B. propanal.
C. đimetyl xeton.
D. metyl vinyl xeton.
Lời giải:
CH3CHOHCH3 → CH2COCH3
Đáp án C.
Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là:
A. metyl phenyl xeton.
B. metyl vinyl xeton.
C. đimetyl xeton
D. propanal.- Ancol isopropylic: (CH3)2CHOH là ancol bậc 2 → X là CH3 – CO – CH3 (đimetyl xeton).
- Chọn đáp án C.
- Ancol isopropylic: CH 3 2 CHOH là ancol bậc 2 → X là CH 3 – CO – CH 3 (đimetyl xeton).
- Chọn đáp án C.