Tại sao nói thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị.
Tại sao nói thơ Tố Hữu mang đậm chất trữ tình chính trị?
Vì sao nói Tố Hữu là nhà thơ trữ tình - chính trị? Phân tích khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong thơ Tố Hữu.
Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị bởi:
- Hồn thơ của ông hướng tới cái ta chung, niềm vui lớn của con người, của cách mạng, dân tộc
- Thơ đậm tính sử thi, coi sự kiện chính trị đất nước là chủ yếu
- Cảm hứng chủ đạo trong thơ ông là cảm hứng dân tộc, lịch sử:
+ Tập trung khắc họa bối cảnh rộng lớn, biến cố mạnh mẽ, tác động tới vận mệnh dân tộc
+ Con người trong thơ Tố Hữu là con người sự nghiệp chung với cố gắng phi thường
+ Nhân vật mạng tính tiêu biểu của dân tộc, cộng đồng
- Giong thơ chân thành, tha thiết
- Khuynh hướng sử thi và lãng mạn trong thơ Tố Hữu
+ Tập trung khắc họa bối cảnh rộng lớn, biến cố quan trọng tác động đến vận mệnh dân tộc
+ Hình tượng trung tâm, sự nghiệp chung, vẻ đẹp dân tộc, cộng đồng
- Cảm hứng lãng mạn:
+ Khẳng định lí tưởng, niềm tin vào tương lai, cách mạng
+ Thơ Tố Hữu chú trọng tác động tình cảm qua nhạc điệu, tâm tình
Lập sơ đồ tư duy về những biểu hiện về chất trữ tình chính trị trong thơ của Tố Hữu
m.n giúp mk nhanh vs
Xuân Diệu viết: "Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên đến trình độ là thơ rất đỗi trữ tình". Cẩn hiểu nhận xét đó như thế nào?
Tố Hữu trước hết làm thơ phục vụ cho cách mạng, cho lý tưởng của Đảng:
+ Tố Hữu luôn lấy cảm hứng sáng tác từ lý tưởng chiến đấu, vì vậy từ nội dung tới đề tài ông đều hướng tới lý tưởng cách mạng.
+ Tố Hữu xác định nội dung, đề tài, cảm hứng nghệ thuật xuất phát từ những vấn đề liên quan tới đời sống cách mạng, lý tưởng chính trị
+ Thơ Tố Hữu còn là sự kế thừa dòng thơ cách mạng của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu…
+ Tác giả tìm tới, gắn liền với khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn.
+ Giọng thơ tác giả thiết tha, ngọt ngào, giọng của tình thương mến trữ tình của người dân Huế
Xuân Diệu viết: “ Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên đến trình độ là thơ rất đỗi trữ tình” (Tố Hữu với chúng tôi. Tlđd). Anh (chị) hiểu nhận xét đó như thế nào?
Tại sao nói phần lớn các câu thơ trong bài Quê Hương là miêu tả, nhưng đây vẫn là tác phẩm trữ tình với phương thức chính là biểu cảm.
Vì mục đích của các câu miêu tả là để biểu đạt tình cảm của tác giả đối với quê hương chứ không phải chỉ để tả cảnh hay sự vật nên phương thức chính là biểu cảm
Xuân Diệu cho rằng: Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên đến trình độ là thơ rất đỗi trữ tình. Hãy làm sáng tỏ ý kiến ấy qua đoạn thơ sau:
- Mình về mình có nhớ ta?
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?
- Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…
Nhận định sau đây nói về nhà thơ nào?
/…./ là nhà thơ của lí tưởng cống sản, của những tình cảm trong quan hệ chính trị với cộng đồng (nội dung trữ tình chính trị). Thơ ông có giọng tâm tình ngọt ngào, phong cách đậm đà màu sắc dân tộc truyền thống
A. Xuân Diệu
B. Chế Lan Viên
C. Tố Hữu
D. Hồ Chí Minh
Nhập vai nhân vật trữ tình trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu, hãy kể lại tình đồng đội thắm thiết sâu nặng của người lính bằng bài văn tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận và các hình thức đối thoại, độc thoại.
Mọi người giúp mình với nha :3