Nêu định nghĩa và các đặc điểm của đường sức điện.
Nêu định nghĩa và các đặc điểm của các đường sức điện.
+ Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách khác, đường sức điện là đường mà lực điện tác dụng dọc theo nó.
+ Các đặc điểm của đường sức điện:
Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi.
Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
Đường sức điện của điện trường tĩnh là những đường không khép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. Trong trường hợp chỉ có một điện tích thì các đường sức đi từ điện tích dương ra vô cực hoặc từ vô cực đến điện tích âm.
Qui ước vẽ số đường sức đi qua một diện tích nhất định đặt vuông góc với với đường sức điện tại điểm mà ta xét thì tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó.
Nêu định nghĩa và các tính chất của đường sức điện. Nêu đặc điểm của điện trường đều.
+ Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách khác, đường sức điện là đường mà lực điện tác dụng dọc theo nó.
+ Các đặc điểm của đường sức điện:
Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi.
Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
Đường sức điện của điện trường tĩnh là những đường không khép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. Trong trường hợp chỉ có một điện tích thì các đường sức đi từ điện tích dương ra vô cực hoặc từ vô cực đến điện tích âm.
Qui ước vẽ số đường sức đi qua một diện tích nhất định đặt vuông góc với với đường sức điện tại điểm mà ta xét thì tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó.
Nêu định nghĩa và đặc điểm của đường sức điện.
Các đặc điểm của đường sức điện
+ Qua mỗi điểm trong điện trường có một và chỉ một đường sức điện mà thôi.
+ Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.
+ Đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường không khép kín. Nó đi ra điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
+ Tuy các đường sức từ là dày đặc nhưng người ta chỉ vẽ một số ít đường theo quy tắc sau : Số đường sức đi qua một điện tích nhất định đặt vuông góc với đường sức điện tại điểm mà ta xét thì tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó.
Nêu các đặc điểm của đường sức của một điện trường tĩnh điện và so sánh với đường sức của điện trường xoáy.
• Đường sức của điện trường tĩnh:
+ Các đường sức là những đường có hướng.
+ Đường sức là các đường cong không khép kín, đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
+ Các đường sức không cắt nhau.
+ Nơi nào cường độ điện trở lớn hơn thì các đường sức điện ở đó vẽ dày hơn, nơi nào cường độ điện trường nhỏ hơn thì đường sức điện ở đó vẽ thưa hơn.
+ Điện trường tĩnh do điện tích đứng yên sinh ra.
• Đường sức của điện trường xoáy:
+ Các đường sức là những đường có hướng.
+ Đường sức là các đường cong khép kín, không có điểm dầu và điểm cuối.
+ Các đường sức không cắt nhau.
+ Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức điện ở đó vẽ dày hơn, nơi nào cường độ điện trường nhỏ hơn thì đường sức điện ở đó vẽ thưa hơn.
+ Điện trường xoáy do từ trường biến thiên sinh ra.
nêu đặc điểm các đường sức từ của đường dây có dòng điện chạy qua (trong , ngài ống dây)
Cho mạch điện như hình vẽ: Khi đóng khóa K, một đầu kim nam châm bị hút vào ống dây AB.
a. Hãy vẽ các đường sức từ bên trong lòng ống dây và chiều các đường sức từ.
b. Xác định từ cực của ống dây và kim nam châm.
c. Nêu các cách để làm tăng từ trường của ống dây.
Làm ơn giải chi tiết một chút được ko ạ?
Tham khảo:
a. Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta được các đường sức từ có chiều như hình vẽ.
b.
Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được:
+ Đầu A là cực nam (S), đầu B là cực bắc (N)
+ Do một đầu kim nam châm bị hút vào ống dây AB
Suy ra: Đầu C là cực nam (S), đầu D là cực bắc (N)
c. Cách để làm tăng lực từ của ống dây là tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây.
Câu 1: Đèn điện được chia thành mấy loại? Nêu cấu tạo và đặc điểm của đèn sợi đốt.
Câu 2: Xác định năng lượng đầu vào và đầu ra của các loại đồ dùng điện trong gia đình.
Câu 3: Nêu công thức tính: điện trở của dây đốt nóng, hệ số biến áp và điện năng tiêu thụ trong gia đình.
Câu 4: Động cơ điện một pha gồm những bộ phận chính nào? Nêu chức năng của các bộ phận đó.
Câu 5: Tại sao nói tiết kiệm điện năng là góp phần bảo vệ môi trường?
Câu 6: Nêu đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà.
Câu 7: Trên bình nước nóng nhãn hiệu ARISTON có ghi W:2000, V:220, A:12, l:15. Các số liệu này lần lượt có ý nghĩa gì?
Câu 8: Trong các thiết bị - đồ dùng điện sau, loại nào phù hợp với điện áp trong nhà ở nước ta?
Quạt điện 220V-30W
Công tắc điện 500V-10A
Tivi 240V-142W
Nồi cơm điện 110V-600W
Bóng đèn 15V-3W
Quạt điện 110V-40W
Máy sấy tóc 220V-1000W
Cầu chì 220V-5A
Câu 9: Một gia đình có ba bóng đèn 220V–40W mỗi ngày sử dụng 4 giờ, một máy bơm nước 220V–750W mỗi ngày sử dụng trong 2 giờ.
a) Tính điện năng tiêu thụ của từng đồ dùng điện trong 1 ngày.
b) Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong 1 tháng (30 ngày).
c) Biết 1kWh có giá 993 đồng (hộ nghèo), hãy tính tiền điện phải trả trong 1 tháng (30 ngày).
Câu 10: Một máy biến áp một pha có U1 = 220V, U2 = 100V, số vòng dây N1 = 990 vòng, N2 = 450 vòng.
a) Máy biến áp trên là máy biến áp tăng áp hay giảm áp? Vì sao?
b) Khi điện áp sơ cấp giảm còn 160V, để giữ điện áp và số vòng dây của dây quấn thứ cấp không đổi thì phải điều chỉnh số vòng dây của dây quấn sơ cấp là bao nhiêu?
-Xác định giới hạn phần đất liền và vị trí địa lí (tiếp giáp với các châu lục , biển và đại dương nào ? trong khoảng vĩ độ,kinh độ nào?)
nêu ý nghĩa vị trí địa lí của Châu Phi
-Nhận xét đặc điểm hình dạng lãnh thổ và đường bờ biển Châu Phi.Nêu ảnh hưởng của đặc điểm đó đến khí hậu Châu Phi
Phía BẮc: giáp địa trung hải
phía đông nam: giáp ấn độ dương
phía đông: giáp biển đỏ
phía tây: giáp đại tây dương
vĩ độ: khoảng từ 37 độ bắc -> 35 độ nam
kinh độ: khoảng từ 17 độ Tây -> 12 độ đông
Châu lục:Châu Á,Châu Âu
Phía Đông Bắc: có kênh đào Xuy ê,nối liền Địa Trung Hải với biển đỏ.
Đại Dương:Phía Tây:Đại Tây Dương
Phía D(ông Nam:Ấn Độ Dương
Vĩ độ:37độ Bắc đến 37 độ nam
Kinh độ:17độ Tây đến 12độ nam
_Châu Phi nằm giữa hai đường chí tuyến
_Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm
_Lãnh thổ Châu Phi có dạng hình khối,diện tích hơn 30 triệu km vuông
_Đường bờ biển Châu Phi ít bị chia cắt
Phía Bắc: giáp vs châu Âu ngăn cách bởi biển Địa Trung Hải
Phía Nam: là ranh giới giữa 2 đại dương Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương
Phía Tây: giáp vs biển Đại Tây Dương
Phía Đông:
-Đông Bắc: giáp vs châu Á bị ngăn cách bởi kênh đào Xuy-ê và biển đỏ
-Đông Nam: giáp vs biển Ấn Độ Dương
Vĩ độ: 37 độ 20' B, 34 độ 51' N
Kinh độ: 17 độ 35' T, 54 độ 24' Đ
-Lãnh thổ châu Phi có dạng hình khối, vs diện tích hơn 30 triệu km vuông, đường bờ biển ít bị chia cắt.
Vì đại bộ phận nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nen có khí hậu nóng quanh năm
Phần II. Tự luận
Cho mạch điện như hình vẽ: Khi đóng khóa K kim nam châm bị hút vào ống dây.
a) Hãy vẽ các đường sức từ bên trong ống dây và chiều các đường sức từ.
b) Xác định từ cực của ống dây và kim nam châm .
c) Nêu các cách để làm tăng từ trường của ống dây. Vẽ lại hình vào bài làm.
a) Vẽ đúng chiều của dòng điện trong mạch điện từ cực (+) qua các vật dẫn đến cực (-) nguồn điện
- Xác định đúng chiều của đường sức từ.
b) Xác định đúng từ cực của ống dây
- Xác định đúng từ cực của kim nam châm.
c) Tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây
- Tăng số vòng dây.