Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2019 lúc 15:07

Đáp án D

Điện trường hướng ra khỏi điện tích dương, hướng vào điện tích âm và có độ lớn:

E = k Q r 2 .

Điện trường tổng hợp: E → = E → 1 + E → 2 = 0 →

khi hai véc tơ  thành phần cùng phương ngược chiều cùng độ lớn

Vì  q 1 < q 2 ⇒ E → = E → 1 + E → 2 = 0 →  chỉ có thể xảy ra với điểm M

k q 1 A M 2 = k q 2 B M 2 ⇔ 3 A M 2 = 4 A M + 8 2 ⇒ A M = 52 c m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 10 2019 lúc 10:51

Đáp án D

Điện trường hướng ra khỏi điện tích dương, hướng vào điện tích âm và có độ lớn:

Điện trường tổng hợp:

khi hai véc tơ thành phần cùng phương ngược chiều cùng độ lớn

Vì 

chỉ có thể xảy ra với điểm M

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 10 2019 lúc 9:59

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 8 2017 lúc 6:53

Đáp án là D

Vì q1.q2<0 thì

r lon -   r nho   = AB r lon r nho = q lon q nho ; q 1 <   q 2

M thuộc đường thẳng AB và ngoài đoạn AB, gần A hơn

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 1 2019 lúc 18:05

Thư Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 10 2021 lúc 15:09

undefined

Để lực tổng hợp tác dụng lên điện tích bằng q0=0 thì \(\overrightarrow{F_{10}}+\overrightarrow{F_{20}}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{F_{10}}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F_{20}}\\F_{10}=F_{20}\end{matrix}\right.\)

Ta có \(MB-MA=r_1-r_2=10\)                              (1)

Mà \(F_{10}=F_{20}\Rightarrow k\cdot\dfrac{\left|q_1q_0\right|}{r^2_1}=k\cdot\dfrac{\left|q_2q_0\right|}{r^2_2}\)\(\Rightarrow\dfrac{r_1}{r_2}=2\)    (2)

Từ 1 và 2 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}r_1=20cm\\r_2=10cm\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) M cách A 10cm và cách B 20cm

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
20 tháng 4 2017 lúc 17:59

Bài làm.

Điện tích điểm q1 = 3.10-8 C đặt tại điểm A, q2 = - 4.10-8 C đặt tại điểm B, AB = 10cm.

Gọi C là điểmmà tại đó cường độ điện trường bằng không.

Gọi −−→E1CE1C→−−→E2CE2C→ là cường độ điện trường của q1 và q2 tại C.

Tại đó −−→E1CE1C→ = - −−→E2CE2C→. Hai vectơ này phải cùng phương, tức là điểm C phải nằm trên đường thẳng AB (Hình 3.3).

Hai vectơ này phải ngược chiều, tức là phải nằm ngoài đoan AB. Vì hai vectơ này phải có môđun bằng nhau, tức là điểm C gần A hơn B vì |q1| < |q2|.

Đặt AN = l, AC = x, ta có :

k.|q1|ε.x2=k.|q2|ε.(l+x)2k.|q1|ε.x2=k.|q2|ε.(l+x)2 hay (l+xx)2=∣∣q2q1∣∣=43(l+xx)2=|q2q1|=43 hay x = 64,6cm.

Ngoài ra còn phải kể tất cả các điểm nằm rất xa q1 và q2. Tại điểm C và các điểm này thì cường độ điện trường bằng không, tức là không có điện trường

Jonit Black
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2017 lúc 17:15

Đáp án cần chọn là: C