Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi: Metylpropen tác dụng với nước có xúc tác axit.
Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi:
Propilen tác dụng với hidro, đun nóng (xúc tác Ni).
Viết phương trình hóa học ( ở dạng công thức cấu tạo) của các phản ứng xảy ra khi :
Isopren tác dụng với hidro (xúc tác Ni)
Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi: But-2-en tác dụng với hirdo clorua.
Axit lactic có công thức cấu tạo: CH3 – CH (OH) – COOH
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi cho axit lactic lần lượt tác dụng với:
a) Na dư.
b) C2H5OH (H2SO4 đặc, đun nóng nhẹ)
c) Dung dịch KHCO3
CH3 – CH (OH) – COOH + 2Na → CH3 – CH (ONa) – COONa + H2
CH3 – CH (OH) – COOH+ C2H5OH → CH3 – CH (OH) – COOC2H5 + H2O
CH3 – CH (OH) – COOH+ KHCO3 → CH3 – CH (OH) – COOK + H2O + CO2
Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra khi cho 4 – methylphenol tác dụng với nước bromine.
Cho 8 gam lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng hết với nước thu được dung dịch axit sunfuric (H2SO4). a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b) Cho quỳ tím vào sản phẩm của phản ứng trên thì có hiện tượng như thế nào. c) Tính khối lượng axit sunfuric thu được. d) Xác định nồng độ mol của 250ml dung dịch axit sunfuric thu được ở trên.
\(n_{SO_3}=\dfrac{3}{80}=0,0375\left(mol\right)\\ pthh:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
b) sản phẩm làm QT hóa đỏ vì sp là axit
\(pthh:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
0,0375 0,0375
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,0375.98=3,675\left(g\right)\)
\(C_M=\dfrac{0,0375}{0,25}=0,15M\)
Viết phương trình hóa học khi H 2 S O 4 đặc, đun nóng tác dụng với Cu. Có hiện tượng gì để biết phản ứng đã xảy ra?
Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp sau:
Toluen tác dụng với hiđro có xúc tác Ni, áp suất cao, đun nóng.
Biết rằng trong nước bọt có men amilaza làm chất xúc tác cho phản ứng của tinh bột với nước chuyển thành mantozo (đường mạch nha) và một ít men mantaza làm chất xúc tác cho phản ứng của mantozo với nước chuyển thành glucozo.
Khi ta nhai cơm (trong cơm có tinh bột) có thể xảy ra hai phản ứng hóa học trên.
Hãy ghi lại phương trình chữ của hai phản ứng và giải thích vì sao khi nhai kĩ cơm ta thấy vị ngọt.
Tinh bột + Nước → Mantozo
Mantozo + Nước → Glucozo
Nhai cơm kĩ để nghiền thật nhỏ tinh bột, đồng thời để nước bọt tiết ra có đủ chất xúc tác cho phản ứng chuyển tinh bột thành mantozo, và phản ứng chuyển từ mantozo thành glucozo. Vị ngọt có được là do có một ít hai chất này.