Cho 5,4 gam Al vào 100 ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng. Cho ràng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
Cho 5,4 gam Al vào 100 ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M. Tính thể tích khí H 2 sinh ra (đktc).
n Al = 5,4/27 = 0,2 mol; n H 2 SO 4 = 0,1 x 0,5 = 0,05 mol
Phương trình hóa học
2Al + 3 H 2 SO 4 → Al 2 SO 4 3 + 3 H 2
Có 0,2/2 > 0,05/3
→ Dư Al nên tính lượng các chất theo lượng H 2 SO 4
n H 2 = 0,05/3 x 3 = 0,05 mol
V H 2 = 0,05 x 22,4 = 1,12l
Cho 0,54 gam Al vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M, biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Tính thể tích khí hydrogen sinh ra (đkc). Biết ở điều kiện chuẩn (1 bar, 25°C), 1 mol khí chiếm thể tích 24,79 lít.
b) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng, biết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể
trộn 100 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 0,5M và H2SO4 0,5M với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M .
a) tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau phản ứng .
b) tính pH của dung dịch .
ban đầu tính nH+ và nOH-
và trộn H+ và OH- ta được PT điện li của nước
rồi bạn chạy mol
=> số mol chất dư
=> tính CM ion dư
=> pH
trộn 100 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 0,5M và H2SO4 0,5M với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M .
a) tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau phản ứng .
b) tính pH của dung dịch .
bài này có khác bài mk vừa giải giúp bạn đâu cứ viết pt phân li suy ra mol từng ion ,thể tích sau phản ứng = tổng thể tích dung dịch bạn đầu ý b thì tính mol H+ và OH- ra ion nào dư tính n chất dư xong tính nồng độ xong suy ra ph thôi
trộn 100 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 0,5M và H2SO4 0,5M với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M .
a) tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau phản ứng .
b) tính pH của dung dịch .
a) Nồng độ của HCL :[H+] = 0,05 (M)
Nồng độ của H2SO4 :[H+] = 0,1 ( M)
Nồng độ của Ba(OH)2 : [OH-] = 0,2 (M)
b) ph= 13,4
Cho 5,4 gam Al tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl nồng độ 1,5M
a. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc
b. Tính khối lượng muối tạo thành
c. Tính Vdd HCl đã dùng
d. Tính nồng độ mol/l của dung dịch muối thu được sau phản ứng
nAl = 5.4 / 27 = 0.2 (mol)
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
0.2......0.6............0.2.......0.3
a) VH2 = 0.3 * 22.4 = 6.72 (l)
b) mAlCl3 = 0.2 * 133.5 = 26.7 (g)
c) VddHCl = 0.6 / 1.5 = 0.4 (l)
d) CMAlCl3 = 0.2 / 0.4 = 0.5 (M)
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\m_{AlCl_3}=0,2\cdot133,5=26,7\left(g\right)\\V_{HCl}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(l\right)=400\left(ml\right)\\C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Thêm m gam dung dịch NaCl bão hòa có độ tan là 29,25 gam vào 150 ml dung dịch NaCl 0,5M thu được 252 ml dung dịch A. Tính nồng độ mol của dung dịch NaCl thu được
\(n_{NaCl\left(tv\right)}=\dfrac{29.25}{58.5}=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{NaCl\left(bđ\right)}=0.15\cdot0.5=0.075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaCl}=0.5+0.075=0.575\left(mol\right)\)
\(C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0.575}{0.252}=2.3\left(M\right)\)
Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 nồng độ x mol/l (dung dịch C) với 300 ml dung dịch KOH nồng độ y mol/l (dung dịch D), thu được 500 ml dung dịch E làm quỳ tím chuyển màu xanh. Để trung hòa 100 ml dung dịch E cần dùng 40 ml dung dịch H2SO4 1M. Mặt khác, trộn 300 ml dung dịch C với 200 ml dung dịch D thì thu được 500 ml dung dịch F. Biết rằng 100 ml dung dịch F phản ứng vừa đủ với 1,08 gam kim loại Al. Tính giá trị của x,y
Để hoàn tan hoàn toàn 5,4 gam Al cần dùng 500 ml dung dịch 3 (lấy dư 25% so với lượng cần thiết), thu được khí NO duy nhất. Nồng độ mol của dung dịch H N O 3 đã dùng là
A. 3 M
B. 2 M
C. 3,5 M
D. 2,5 M