Nhân dân Pháp đã hành động như thế nào khi “Tổ quốc lâm nguy”? Kết quả ra sao?
nhân dân pháp đã hành động như thế nào khi tổ quốc lâm nguy kết quả Ra sao
Trước tình hình ‘Tổ quốc lâm nguy”, ngày 10 - 8 - 1792, nhân dân Pa-ri cùng quân tình nguyện các địa phương đứng lên lật đổ sự thống trị của phái Lập hiến, đồng thời xóa bỏ chế độ phong kiến.
Khi tổ quốc lâm nguy nhân dân Pháp đã:
Tháng 4/1792, liên minh Áo – Phổ cùng bọn phản động trong nước chống lại cách mạng. Tháng 8 /1792, 80 vạn quân Phổ tràn vào nước Pháp. Trước tình hình “tổ quốc lâm nguy”, ngày 10/8/1792, nhân dân Paris cùng quân tình nguyện các địa phương đứng lên lật đổ sự thống trị của phái lập hiến, đồng thời xóa bỏ chế độ phong kiến.* Kết quả: Nền thống trị của đại tư sản bị lật đổ, chế độ phong kiến bị xóa bỏ hoàn toàn, nền cộng hòa được thành lập.
Nhân dân Pari đã thành lập lực lượng nào để đấu tranh chống chống quân Phổ, bảo vệ “Tổ quốc lâm nguy”?
A. Quốc dân quân
B. Tự vệ
C. Quân đội cách mạng
D. Tự vệ và du kích
Trong bối cảnh “Tổ quốc lâm nguy”, chính phủ tư sản đầu hàng quân Phổ và đàn áp phong trào đấu tranh của quần chúng, nhân dân Pari đã nổi dậy tự vũ trang, thành lập Quốc dân quân để chống lại quân Phổ, bảo vệ tổ quốc
Đáp án cần chọn là: A
Nhân dân Pari đã thành lập lực lượng nào để đấu tranh chống chống quân Phổ, bảo vệ “Tổ quốc lâm nguy”?
A. Quốc dân quân
B. Tự vệ
C. Quân đội cách mạng
D. Tự vệ và du kích
Đáp án cần chọn là: A
Trong bối cảnh “Tổ quốc lâm nguy”, chính phủ tư sản đầu hàng quân Phổ và đàn áp phong trào đấu tranh của quần chúng, nhân dân Pari đã nổi dậy tự vũ trang, thành lập Quốc dân quân để chống lại quân Phổ, bảo vệ tổ quốc
Nhân dân pháp đã hành động như thế nào khi tổ quốc lâm nguy. kết quả ra sao
giúp mik vs nha
Trước tình hình ‘Tổ quốc lâm nguy”, ngày 10 - 8 - 1792, nhân dân Pa-ri cùng quân tình nguyện các địa phương đứng lên lật đổ sự thống trị của phái Lập hiến, đồng thời xóa bỏ chế độ phong kiến.
Từ thế kỉ X đến XV, nhà nước và nhân dân ta đã tiến hành các biện pháp gì để phát triển kinh tế? Sự phát triển đó có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ tổ quốc?
* Các biện pháp nhà nước và nhân dân ta đã tiến hành để phát triển kinh tế từ thế kỉ X đến thế kỉ XV:
- Sau khi giành được nền độc lập tự chủ của dân tộc, các triều đại phong kiến đều có những chính sách, biện pháp để phát triển kinh tế.
+ Thời Đinh - Tiền Lê, nhà nước khuyến khích nhân dân khai hoang, mở rộng ruộng đất canh tác. Đẩy mạnh khai hoang vùng châu thổ, các con sông lớn, ven biển.
+ Các vua Tiền Lê, Lý hằng năm làm lễ cày ruộng tịch điền, cho dân đào nhiều kênh máng, đắp đê.
+ Năm 1248, nhà Trần cho đắp đê "quai vạc" từ đầu nguồn đến cửa biển để ngăn lũ lụt. Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc sửa đắp đê.
+ Nhà Trần khuyến khích các vương hầu, qúy tộc mộ dân nghèo đi khai hoang, lập đền trang.
+ Thời Lê sơ, nhà nước ban hành phép quân điền, quy định việc phân chia ruộng đất công ở các làng xã. Khuyến khích nhân dân khai hoang, hệ thống đê sông được sửa đắp, kênh mương được nạo vét.
+ Thời Lý, Trần, Lê bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp, đấy mạnh chăn nuôi. Các cây trồng chính lúc bấy giờ là lúa, khoai, sắn ngoài ra còn trồng dâu nuôi tằm, cây ăn quả, rau, đậu....
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Thủ công nghiệp: trong nhân dân các nghề thủ công truyền thống như đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm, sứ, ươm tơ dệt lụa tiếp tục phát triển, chất lượng ngày càng cao.
+ Nhà nước Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần cho lập các xưởng thủ công, để rèn đúc vũ khí, đúc tiền, đóng thuyền chiến.
- Thương nghiệp:
Nội thương và ngoại thương phát triển: buôn bán giữa các vùng miền rất phát triển, chợ làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi. Nhà nước xây dựng nhiều bến cảng trao đổi hàng hóa với nước ngoài.
+ thời Lê sơ: thủ công nghiệp và thương nghiệp phục hồi và phát triển, Kinh thành Thăng Long với 36 phố phường, buôn bán sầm uất.
+ Nội thương: nhiều chợ mới được mọc lên, nhà nước ban hành lệnh tập chợ, khuyến khích trao đổi hàng hóa.
+ Nhà Lê sơ không chủ trương mở rộng buôn bán với nước ngoài. Hạn chế thuyền nước ngoài vào khám xét nghiêm ngặt.
* Tác dụng:
- Do nhà nước có những biện pháp phù hợp, kinh tế nước ta thời kì này phát triển ổn định, đời sống nhân dân ấm no, trật tự xã hội được ổn định. Nhân dân tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Góp phần xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, khối đại đoàn kết dân tộc được củng cố, tinh thần dân tộc được phát huy cao độ, đánh tan nhiều cuộc xâm lăng của phong kiến phương bắc.
- Kinh tế phát triển, tăng cường sức mạnh quốc phòng, góp phần xây dựng quốc gia Đại Việt cường thịnh, nền độc lập được củng cố, bờ cõi được giữ vững.
Khi phát xít Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đã có thái độ và hành động như thế nào?
A.
Câu kết với Nhật để đàn áp, bóc lột nhân dân.
B.Tích cực chống Nhật.
C.Cùng nhân dân chống Nhật.
D.Bất hợp tác với Nhật.
13Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) và chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" (1972) đều có ý nghĩa
A.
có ảnh hưởng to lớn đến phong trào cách mạng trên thế giới.
B.là thắng lợi quân sự quyết định thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.
C.là sự kiện kết thúc hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lược.
D.buộc các nước đế quốc rút quân về nước.
14Biến đổi lớn nhất của các nước Châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là
A.
cùng nhau xây dựng khu vực ổn định.
B.đạt được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, văn hóa khoa học – kĩ thuật.
C.hầu hết các nước đều giành được độc lập.
D.các nước đều điều chỉnh chiến lược, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
15Chiến thắng quân sự nào buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954?
A.
Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
B.Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.
C.Chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950.
D.Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954
Trước hành động xâm lược của thực dân pháp nhân dân ta đã đứng lên kháng chiến như thế nào?
-Nhân dân nổi lên đánh giặc khiến chúng khốn đốn.
-Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra dưới mọi hình thức.
-Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời (VD: Đồng Tháp Mười,...).
-Nhiều nghĩa quân đốt phá tàu của Pháp.
Trước thái độ của triều đình Mãn Thanh, nhân dân Trung Quốc đã có hành động như thế nào?
A. Thỏa hiệp với thực dân, phong kiến
B. Đầu hàng thực dân, phong kiến
C. Liên tục nổi dậy đấu tranh chống thực dân, phong kiến
D. Dựa vào các nước đế quốc khác chống lại thực dân, phong kiến
Đảng, Chính phủ và nhân dân ta đã có thái độ như thế nào trước hành động xâm lược của thực dân Pháp?
- Đêm 22 rạng sáng 23-9-1945, quân Pháp đánh úp trụ sở ủy ban nhân dân Nam Bộ, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai.
- Đảng, Chính phủ và nhân dân ta đã có thái độ kiên quyết chống lại cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Biểu hiện:
+ Quân và dân Sài Gòn - Chợ Lớn đánh trả quân xâm lược bằng mọi hình thức, mọi thứ vũ khí, triệt nguồn tiếp tế của địch, bãi công, bãi thị, bãi khóa,…
+ Trung ương Đảng, Chính phủ phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến, đồng thời tích cực chuẩn bị đối phó với âm mưu của Pháp muốn mở rộng chiến tranh ra cả nước.
+ Nhân dân miền Bắc tích cực chi viện sức người, sức của cho miền Nam.
Bn tham khảo nha