Những câu hỏi liên quan
Hiếu Hồng Hữu
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nga
20 tháng 12 2017 lúc 22:46

Bạn làm được chưa gửi cách giải mình với

Bình luận (0)
Nhóc Cô Đơn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Diệp
Xem chi tiết
dac lac Nguyen
30 tháng 1 2019 lúc 10:17

Bài 1 

a/ Ta có : Góc AOK = góc xAC ( AC // OB )

            Góc xAC = góc AEC ( góc tạo bởi t.t và dây cung và góc nt chắn cung  AC )

            Góc AEC = góc OEK ( 2 góc đối đỉnh )

=> góc AOK = góc OEK

Xét tam giác KOE và tam giác KAO ta có:

       Góc OKE = góc OKA ( góc chung )

       Góc OEK = góc AOK ( cmt )

=> tam giác KOE đồng dạng tam giác  KAO (g-g)

=> \(\frac{KO}{KA}=\frac{KE}{KO}\)=>\(KO^2=KA.KE\)(1)

b/ Xét tam giác BEK và tam giác AKB ta có :

       Góc EKB = góc AKB ( góc chung )

       Góc EBK = góc BAK ( góc tạo bởi t.t và dây cung và góc nt chắn cung EB )

=> tam giác BEK đồng dạng tam giác ABK (g-g)

=> \(\frac{KE}{KB}=\frac{KB}{KA}\)=>\(KB^2=KE.KA\)(2)

(1) và (2) => \(KO^2=KB^2\)=>\(KO=KB\)=> K là trung điểm OB

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Diệp
30 tháng 1 2019 lúc 10:21

à minh ghi thiếu, bài 2 là người ta giao cho tổ A làm trong một thời gian nhất định

Bình luận (0)
vi lê
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 3 2021 lúc 1:49

Lời giải:

a) Ta có:

$\widehat{MAK}=\widehat{ACE}$ (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng góc nt chắn cung đó)

$AC\parallel MB$ nên $\widehat{ACE}=\widehat{EMK}$ (so le trong)

$\Rightarrow \widehat{MAK}=\widehat{EMK}$

Xét tam giác $MAK$ và $EMK$ có:

$\widehat{MAK}=\widehat{EMK}$ (cmt)

$\widehat{K}$ chung

$\Rightarrow \triangle MAK\sim \triangle EMK$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{MK}{AK}=\frac{EK}{MK}\Rightarrow MK^2=AK.EK$

b) 

Hoàn toàn tương tự, dễ thấy $\triangle KEB\sim \triangle KBA$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{KE}{KB}=\frac{KB}{KA}\Rightarrow KB^2=AK.EK$

Kết hợp với phần 1) suy ra $KB^2=MK^2\Rightarrow KB=MK$ (đpcm)

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
3 tháng 3 2021 lúc 1:50

Hình vẽ:

undefined

Bình luận (0)
Akai Haruma
3 tháng 3 2021 lúc 1:51

HÌnh vẽ:

undefined

Bình luận (0)
vi lê
Xem chi tiết
vi lê
1 tháng 3 2021 lúc 20:01

câu 1 là MB2 =AK.EK nha

 

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
Wolf 2k6 has been cursed
Xem chi tiết
An Thy
21 tháng 6 2021 lúc 9:06

cái chỗ có chữ suy ra cũng cần phải chứng minh đó bạn chứ không suy ra thẳng đâu,nhiều khi hắn còn khó hơn vế trước á

Vì OA là tiếp tuyến \(\Rightarrow\angle OAE=\angle OCA\) (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng góc nội tiếp chắn cung đó)

Xét \(\Delta OAE\) và \(\Delta OCA:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle OAE=\angle OCA\\\angle AOCchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta OAE\sim\Delta OCA\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OE}{OA}\Rightarrow OA^2=OC.OE\)

\(\Delta OAE\sim\Delta OCA\Rightarrow\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{OA}{OC}\)

Tương tự \(\Rightarrow\Delta OBE\sim\Delta OCB\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{BE}{BC}=\dfrac{OB}{OC}\)

mà \(OB=OA\) (tính chất tiếp tuyến) \(\Rightarrow\dfrac{BE}{BC}=\dfrac{AE}{AC}\Rightarrow AC.BE=AE.BC\)

undefined

 

Bình luận (1)
An Thy
21 tháng 6 2021 lúc 10:21

b) Vì KB là tiếp tuyến \(\Rightarrow\angle KBE=\angle KAB\) (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng góc nội tiếp chắn cung đó) 

Xét \(\Delta KBE\) và \(\Delta KAB:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle KBE=\angle KAB\\\angle BKAchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta KBE\sim\Delta KAB\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{KB}{KA}=\dfrac{KE}{KB}\Rightarrow KB^2=KE.KA\)

Vì \(AC\parallel OH\) \(\Rightarrow\angle KOE=\angle OCA=\angle OAK\) (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng góc nội tiếp chắn cung đó)

Xét \(\Delta KOE\) và \(\Delta KAO:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle KOE=\angle KAO\\\angle OKAchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta KOE\sim\Delta KAO\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{KO}{KA}=\dfrac{KE}{KO}\Rightarrow KO^2=KE.KA\)

\(\Rightarrow KO^2=KB^2\Rightarrow KO=KB\Rightarrow K\) là trung điểm OB

c) Ta có: \(\angle CFA+\angle CDA=90+90=180\Rightarrow CFAD\) nội tiếp

\(\Rightarrow\angle CDF=\angle CAF=\angle HBC\) (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng góc nội tiếp chắn cung đó)

Ta có: \(\angle BHC+\angle BFC=90+90=180\Rightarrow BHCF\) nội tiếp

\(\Rightarrow\angle HBC=\angle HFC\Rightarrow\angle CDF=\angle CFH\)

Tương tự \(\Rightarrow\angle CFD=\angle CHF\)

Xét \(\Delta CFD\) và \(\Delta CHF:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle CDF=\angle CFH\\\angle CFD=\angle CHF\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta CFD\sim\Delta CHF\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{CF}{CH}=\dfrac{CD}{CF}\Rightarrow CF^2=CD.CH\)

undefined

 

Bình luận (0)
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
20 tháng 1 2021 lúc 14:48

M A B E C m K

a/

Ta có

 \(\widehat{mAC}=\widehat{AMK}\) (góc đồng vị) (1)

\(\widehat{mAC}=\frac{1}{2}\) sđ cung AC (góc giữa tiếp tuyến và dây cung) (2)

\(\widehat{AEC}=\frac{1}{2}\) sđ cung AC (góc nội tiếp đường tròn) (3)

\(\widehat{AEC}=\widehat{MEK}\) (góc đối đỉnh) (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\widehat{AMK}=\widehat{MEK}\) (*)

Ta có 

\(\widehat{ACE}=\widehat{EMK}\) (góc so le trong) (5)

\(\widehat{ACE}=\frac{1}{2}\) sđ cung AE  (góc nội tiếp đường tròn)(6)

\(\widehat{MAK}=\frac{1}{2}\) sđ cung AE (góc giữa tiếp tuyến và dây cung) (7)

Từ (5)' (6) và (7) \(\Rightarrow\widehat{MAK}=\widehat{EMK}\) (**)

Từ (*) và (**) => tg AMK đồng dạng với tg MEK

\(\Rightarrow\frac{MK}{EK}=\frac{AK}{MK}\Rightarrow MK^2=AK.EK\left(dpcm\right)\)

b/

Ta có

\(\widehat{KAB}=\frac{1}{2}\) sđ cung BE (góc nội tiếp đường tròn) (1)

\(\widehat{EBK}=\frac{1}{2}\) sđ cung BE ( góc giữa tiếp tuyến và dây cung) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{EBK}\)

Xét tam giác ABK và tam giác EBK có

\(\widehat{KAB}=\widehat{EBK}\) (cmt)

\(\widehat{AKB}\) chung

=> tam giác AKB đồng dạng với tam giác EBK

\(\Rightarrow\frac{KB}{EK}=\frac{AK}{KB}\Rightarrow KB^2=AK.EK\)

Từ kết quả của câu a \(\Rightarrow MK^2=KB^2\Rightarrow MK=KB\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HUYNHTRONGTU
30 tháng 1 2021 lúc 14:49

M A B C E K

a)△AMK~△MEK( Chung góc K và góc MAK=góc ACE=góc KME)

suy ra AK/MK=MK/EK suy ra đpcm 

b)△AKB~△BKE(Chung góc K và góc KAB= góc KBE)

suy ra AK/BK=KB/KE suy ra KB2=AK.KE

kết hợp câu a) suy ra đpcm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thu  Hương
6 tháng 2 2021 lúc 13:33

 

 

Do MB//AC NÊN BAC = ACM (1) lại có ACM = ACE = MAE ( cùng chắn cung AE) (2)

Từ (1) và (2) suy ra ΔKME~ΔKAM (g.g) => MK/AK = EK/MK hay MK^2= AK.EK

Ta thấy EAB = EBK ( cùng chắn BE)

Từ đó tam giác EBK ~ tam giác BAK (g.g)

=> BK/AK =EK/BK hay BK^2 = AK.EK (4)

Từ (3) và (4) suy ra MK^2 = KB^2 nghĩa là MK =KB (đpcm)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa