Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Kim Loan
Xem chi tiết
Magic Super Power
12 tháng 2 2017 lúc 12:37

Ta có , n - 1 \(\inƯ\left(15\right)\)

Mà Ư(15) = { -15 ; -5 ; -3 ; -1 ; 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

Nếu x - 1 = - 15 thì x = - 14Nếu x - 1 = - 5 thì x = - 4Nếu x - 1 = - 3 thì x = - 2Nếu x - 1 = - 1 thì x = 0Nếu x - 1 = 1 thì x = 2Nếu x - 1 = 3 thì x = 4 Nếu x - 1 = 5 thì x = 6Nếu x - 1 = 15 thì x = 16 .

\(\Rightarrow x\in\){\(-14;-4;-2;0;2;4;6;16\)}.

ALEXANDER OAH
12 tháng 2 2017 lúc 12:38

n-1 thuoc uoc cua 15

=>n-1 thuoc {+-1;+-3;+-5;+-15}

=>co 8 TH :n-1=1; n-1=-1; n-1=3; n-1=-3; n-1=5; n-1=-5; n-1=15; n-1=-15

=> tìm ra những giá trị của n

lord huy
Xem chi tiết
Ngô Mạnh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
21 tháng 2 2021 lúc 22:02

\(3n-4⋮n-5\Leftrightarrow3\left(n-5\right)+11⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow11⋮n-5\Rightarrow n-5\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

n - 51-111-11
n6416-6
Khách vãng lai đã xóa
Kiều Phan Biển
Xem chi tiết
cat
3 tháng 4 2020 lúc 21:54

Có : c+7 là ước của 10

=> c+7 thuộc Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

... (tự làm)

Khách vãng lai đã xóa

Có c+7 là Ư(10)={1;2;5;10;-1;-2;-5;-10}

=>c thuộc{-6;-5;-2;3;-8;-9;-12;-17}

Vậy.....

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Ngọc
3 tháng 4 2020 lúc 22:24

Ta có :

c + 7 thuộc Ư(10) = ( -10, -5, -2, -1, 1, 2, 5, 10 )

=> c thuộc ( -17, -12, -9, -8, -6, -5, -2, 3 )

chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
༺༒༻²ᵏ⁸
8 tháng 5 2021 lúc 8:23

\(\text{Ta có : }x+7⋮x+7\)

\(\Rightarrow4\left(x+7\right)⋮x+7\)

\(\Rightarrow4x+28⋮x+7\)

Lại có : x + 7 là ước của4x + 20 

\(\Rightarrow4x+20⋮x+7\)

\(\Rightarrow\left(4x+28\right)-\left(4x+20\right)⋮x+7\)

\(4x+28-4x-20⋮x+7\)

\(28-20⋮x+7\)

\(8⋮x+7\)

\(\Rightarrow x+7\in\text{Ư}\left(8\right)\)

\(\Rightarrow x+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
8 tháng 5 2021 lúc 8:24

x + 7 là ước số của 4x + 20

=> 4x + 20 \(⋮\)x + 7

=> 4x + 28 - 8  \(⋮\)x + 7

=> 4(x + 7) - 8  \(⋮\)x + 7

Nhận thấy 4(x + 7)  \(⋮\)x + 7

=> - 8  \(⋮\)x + 7

=> x + 7 \(\inƯ\left(-8\right)\)

=> x + 7 \(\in\left\{1;2;4;8;-1;-2;-4;-8\right\}\)

=> \(x\in\left\{-6;-5;-3;1;-8;-9;-13;-15\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đức Cường
Xem chi tiết
Pink Panther
27 tháng 3 2020 lúc 11:04

Có 6n-8=6(n+2)-20

Vì n+2 \(⋮\)n+2 \(\forall n\inℤ\)

=> 6(n+2) \(⋮\)n+2 \(\forall n\inℤ\)

Để 6(n+2)-20 \(⋮\)n+2 => 20 \(⋮\)n+2

\(n\inℤ\Rightarrow n+2\inℤ\Rightarrow n+2\inƯ\left(20\right)=\left\{-20;-10;-5;-4;-2;-1;1;2;4;5;10;20\right\}\)

Ta có bảng giá trị

n+2-20-10-5-4-2-112451020
n-22-12-7-6-4-3-1023818

Vậy \(n=\left\{-22;-12;-7;-6;-4;-3;-1;0;2;3;8;18\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
.
27 tháng 3 2020 lúc 11:05

n+2 là ước của 6n-8

\(\Rightarrow\)6n-8\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow\)6n+12-20\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow\)6(n+2)-20\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(20\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1;0;-4;2;-6;3;-7;8;-12;18;-22\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Le Van Trung
27 tháng 3 2020 lúc 11:15

Ta có 

(6n-8) : (n+2)

(6n+12-20): (n+2)

Ta thấy (6n+12) chia hết (n+2) nên 20 chia hết cho (n+2)

Ta có 

(6n-8) : (n+2)

(6n+12-20): (n+2)

Ta thấy (6n+12) chia hết (n+2) nên 20 chia hết cho (n+2)

→ (n+2) thuộc Ư(20)={ 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }

Ta có bảng sau 

n+2 | 1 | 2 | 4 | 5 | 10 | 20

n     |-1| 0 | 2 | 3 | 8 | 18 |

vậy n = { -1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 8 ; 18 }

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
Xem chi tiết
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
Xem chi tiết
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
28 tháng 1 2018 lúc 8:19

n - 2 là ước của 9n - 32
=> 9n - 32 chia hết cho n - 2
=> 9n - 18 - 14 chia hết cho n - 2
=> 9(n - 2) - 14 chia hết cho n - 2
Có 9(n - 2) chia hết cho n-2
=> -14 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(-14)
=> n - 2 thuộc {1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14}
=> n thuộc {3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12}

p/s : kham khảo

Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
6 tháng 8 2016 lúc 17:41

n - 2 là ước của 9n - 32

=> 9n - 32 chia hết cho n - 2

=> 9n - 18 - 14 chia hết cho n - 2

=> 9(n - 2) - 14 chia hết cho n - 2

Có 9(n - 2) chia hết cho n-2

=> -14 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(-14)

=> n - 2 thuộc {1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14}

=> n thuộc {3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12}

Hùng Kute
25 tháng 12 2016 lúc 21:08

Vì n - 2 là ước của 9n - 32 => 9n - 32 chia hết cho n - 2 

Lại có : n - 2 chia hết cho n - 2 

Suy ra : 9( n - 2 ) chia hết cho  n - 2

hay 9n - 18  chia hết cho n - 2 

=> ( 9n - 32 ) - ( 9n - 18 ) = ( 9n - 32 - 9n + 18 )  chia hết cho  n - 2 

hay - 14 chia hết cho n - 2 

=> \(n-2\in\left\{-1;1;-7;7;-14;14;2;-2\right\}\)

Ta có bảng :

n-2-11-22-14147-7
n1304-12162-5

\(\Rightarrow n\in\left\{1;3;0;16;-12;2;-5;4\right\}\)