Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc.
- Vùng cư trú
- Cơ sở kinh tế
- Các quan hệ xã hội
Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc
_ Vùng cư trú
_ cơ sở kinh tế
_ Các quan hệ xã hội
Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc.
- Vùng cư trú
- Cơ sở kinh tế
- Các quan hệ xã hội
Những điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang- Âu Lạc.
- Vùng cư trú: đồng bằng châu thổ các con sông lớn ở Bắc bộ và Bắc trung bộ
- Cơ sở kinh tế: Nghề nông trồng lúa nước đã trở thành nghành chính, chăn nuôi cũng phát triển
- Thủ công: Nghề luyện kim phát triển đạt đến trình độ cao nhất là nghề đúc đồng, làm ra nhiều công cụ sản xuất phục vụ sản xuất: Lưỡi cày, cuốc, đặc biệt là trống đồng
- Các quan hệ xã hội:
+ Dân cư ngày càng đông quan hệ xã hội ngày càng rộng
+ Xuất hiện sự phân biệt giàu , nghèo ngày càng rõ
- Tình cảm cộng đồng: nhu cầu hợp tác trong sản xuất, trong chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc
- Sự xuất hiện của các nền văn hoá lớn (tiêu biểu là Đông Sơn).
- Sự p.triển kinh tế ( chăn nuôi, trồng trọt, lúa nước…)
- Chống thiên tai, ngoại xâm (nhà Tần).
Sự chuyển biến trong nền kinh tế đã tạo tiền đề cho sự chuyển biến xã hội. Từ thời Phùng Nguyên đã bắt đầu có hiện tượng phân hoá xã hội giữa giàu và nghèo. Thời Đông Sơn, mức độ phân hoá xã hội ngày càng phổ biến hơn. Tuy nhiên, sự phân hoá giàu, nghèo cũng chưa thật sâu sắc.
Cùng với sự phân hoá xã hội thành các tầng lớp giàu, nghèo và sự giải thể các công xã thị tộc, công xã nông thôn (làng, xóm) và các gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ ra đời.
Sự chuyển biến kinh tế - xã hội nói trên đòi hỏi cấp thiết phải có các hoạt động trị thuỷ, thuỷ lợi để phục vụ nông nghiệp. Cùng thời gian này, yêu cầu chống ngoại xâm cũng được đặt ra. Những điều đó đã dẫn đến sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.
nêu đời sống, kinh tế và xã hội của Nhà nước Văn Lang Âu Lạc
- Kinh tế: Sự xuất hiện công cụ bằng đồng thau, bằng sắt: + Nông nghiệp trồng lúa nước tại châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả, dùng sức kéo của trâu bò khá phát triển. + Săn bắt, chăn nuôi, đánh cá, làm nghề thủ công như đúc đồng, làm gốm. + Xuất hiện sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.
Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc
-Vùng cư trú
-Cơ sở kinh tế
-Cá quan hệ xã hội
giúp mk nha đang cần gấp
Các em nên đọc kĩ câu hỏi và trả lời bám sát với yêu cầu câu hỏi nhé.
Hiện tại với câu trả lời của em cô mới thấy được cơ sở kinh tế và xã hội thôi, còn cơ sở cư trú thì sao, việc mở rộng nơi sinh sống cũng có ảnh hưởng rất lớn tới sự ra đời của nhà nước Văn Lang nhé.
Chúc em học tốt!
Sự chuyển biến trong nền kinh tế đã tạo tiền đề cho sự chuyển biến xã hội. Từ thời Phùng Nguyên đã bắt đầu có hiện tượng phân hoá xã hội giữa giàu và nghèo. Thời Đông Sơn, mức độ phân hoá xã hội ngày càng phổ biến hơn. Tuy nhiên, sự phân hoá giàu, nghèo cũng chưa thật sâu sắc.
Cùng với sự phân hoá xã hội thành các tầng lớp giàu, nghèo và sự giải thể các công xã thị tộc, công xã nông thôn (làng, xóm) và các gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ ra đời.
Sự chuyển biến kinh tế - xã hội nói trên đòi hỏi cấp thiết phải có các hoạt động trị thuỷ, thuỷ lợi để phục vụ nông nghiệp. Cùng thời gian này, yêu cầu chống ngoại xâm cũng được đặt ra. Những điều đó đã dẫn đến sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.
- Vùng cư trú:Cách đây khoảng 4000 năm các bộ lạc Việt cổ đã sống định cư thành các xóm làng ở vùng gò đồi Trung Du, đồng bằng châu thổ các sông lớn ở Bắc Bộ và Trung Bộ, cư dân ngày càng đông, quan hệ ngày càng mở rộng
-Cơ sở kinh tế:họ sống bằng nghề nông nguyên thủy (trồng trọt và chăn nuôi)
-Nông nghiệp trồng lúa nước trở thành ngành kinh tế chính; hằng năm người dân phải lo trị thủy, bảo vệ mùa màng
-Nghề luyện kim phát triển cao, con người làm được các công cụ cần thiết cho sản xuất như lưỡi cày,lưới cuốc, rìu, vũ khí, giáo, dao, mũi tên và nhiều sản phẩm khác như trống đồng, đồ trang sức
-Các quan hệ xã hội:hình thành sự phân biệt giàu nghèo, nhu cầu hợp tác trong sản xuất; nhu cầu bảo vệ an ninh, chống ngoại xâm
Như vậy, 15 bộ lạc sinh sống ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ cần phải liên kết với nhau để trị thủy, chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng và chống giặc ngoại xâm đã đưa tới sự ra đời của nhà nước Văn Lang ---> Âu Lạc
Nếu muốn ngắn gọn thì bạn có thể làm cách sau:
-Vùng cư trú: Mở rộng (rời khỏi hang động đến định cư ở vùng chân núi, thung lũng ven khe suối, vùng đồng bằng ven các con sông lớn,...)
-Cơ sở kinh tế:Phát triển, công cụ được cải tiến, sự phân công lao động
-Quan hệ xã hội:Hình thành bộ lạc, chiềng chạ, sự phân hóa giàu nghèo
Chúc bạn học tốt nha
-Nhu cầu thủy lợi,bảo vệ mùa màng,chống ngoại xâm
1.Những nhà nước đầu tiên xuất hiện vào khoảng thời gian nào ?
2.Nên kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì ?
3.Tìm hiểu về kim tự tháp Ai Cập.
4.Các quốc gia cổ đại phương Tây gia đời vào khoảng thời gian nào ?
5.Nền tảng kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây là gì ?
6.Người nước nào đã phat minh ra hệ chữ cái và số 0 mà hiện nay chúng ta đang dùng ?
7.Điển mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ trên đất nước ta là gì ?
8.Xã hội Văn Lang có những tầng lớp nào ?
9.Tên gọi "Loa Thành" có nguồn gốc là gì ?
10.Người tinh khôn có cấu tao như thế nào ?
11.Lí do dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang là gì ?
12.Theo em, bài học lớn nhất cần rút ra kinh nghiệm cho đời sau qua thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà là gì ?
13.Nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang và giải thích sơ đồ đó.
14.Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang.
15.Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào ? Vẽ sơ đồ nhà nước Âu Lạc và so sánh với bộ máy nhà nước Văn Lang.
16.Thành Cổ Loa và bộ máy quốc phòng của nước Âu Lạc.
Câu 2:
Cơ sở hình thành: Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hóa giai cấp, từ đó nhà nước ra đời.
- Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV- III trước Công nguyên.
Những tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông: Vua-> Quý tộc -> Nông dân công xã
-> Nô lệ.
Câu 3::
Kim tự tháp Ai Cập là các công trình cổ đại hình chóp bằng đá ở Ai Cập
Có tất cả 138 kim tự tháp đã được khám phá ở Ai Cập tính đến năm 2008.[1][2] Hầu hết đóng vai trò là lăng mộ cho các Pharaon và hoàng hậu trong hai thời kỳ Cổ vương quốc và Trung vương quốc.[3][4][5]
Những kim tự tháp Ai Cập đầu tiên được biết đến nằm ở Saqqara, phía tây bắc Memphis. Trong số đó,Kim tự tháp Djoser là lâu đời nhất, được xây dựng vào khoảng từ năm 2630 đến năm 2611 trước công nguyên ở Vương triều thứ ba. Kim tự tháp này cũng như khu phức hợp xung quanh do kiến trúc sưImhotep thiết kế, và được xem là những công trình bằng đá nguyên khối cổ nhất thế giới.[6] Số lượng nhân công để xây các kim tự tháp được ước tính vào khoảng từ vài nghìn, 20 nghìn cho tới 100 nghìn người.[7][8]
Những kim tự tháp Ai Cập nổi tiếng nhất nằm ở Giza, ngoại ô Cairo. Một số kim tự tháp Giza được xem là nằm trong số những công trình vĩ đại nhất từng được xây.[9] Kim tự tháp Khufu tại Giza là kim tự tháp Ai Cập lớn nhất và là kỳ quan thế giới cổ đại duy nhất còn tồn tại.[10]
Những cơ sở và điều kiện đưa đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang là gì?
- Kinh tế:
+ Đầu thế kỉ I TCN cư dân văn hóa Đông Sơn đã biết sự dụng công cụ đồng phổ biến và bắt đầu có công cụ sắt.
+ Nông nghiệp dùng cày khá phát triển, kết hợp với săn bắn, chăn nuôi và đánh cá.
+ Có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công.
- Xã hội
+ Sự chuyển chuyển biến kinh tế kéo theo sự chuyển biến về xã hội: sự phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ rêt, công xã thị tộc tan rã thay vào đó là công xã nông thôn và gia đình phụ hệ.
- Sự chuyển biến kinh tế, xã hội đặt ra yêu cầu mới là trị thủy, quản lí xã hội, chống ngoại xâm. Nhà nước Văn Lang ra đời đã đáp ứng những đòi hỏi đó.
1> Căn cứ vào các bài em đã học , em hãy cho biết những dấu tích đầu tiên của người nguyên thủy nước ta .
2> Em hãy xác định những vùng người Việt Cổ cư trú
3> Em hãy lập sơ đồ dấu vết của người tối cổ ở Việt Nam
4> Tổ chức đầu tiên của người nguyên thủy ở VN được tổ chcs như thế nào ?
5> Những lú do nào dẫn đến sự ra đời của nhà nước đầu tiên của nước ta . những nghành kinh tế chính , công cụ sàn xuất chủ yếu là gì
6> Những công trình văn hóa tiểu biểu của nền Văn Minh , Văn lang , Âu Lạc là gì ?
7> Dựa vào những kiến thức các em đã được học về môn Văn học và Lịch sử , các em hãy giải thích nguyên nhân sự ra đời nhà nước Văn Lang , Âu Lạc và giải thích sự sụp đổ của nhà nước Văn Lang , Âu Lạc.
help me please
nhanh nha mk đang cần gấp
thanks so much
Ý nào không phản ánh đúng cơ sở dân đến sự ra đời sớm của Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
A. Yêu cầu phát triển việc buôn bán với các tộc người khác
B. Yêu cầu của hoạt động thị thủy và thủy lợi để phục vụ nông nghiệp
C. Yêu cầu của công cuộc chống giặc ngoài xâm
D. Những chuyển biến căn bản trong đời sống kinh tế - xã hội
Hãy nêu:
Những chuyển biến về kinh tế,văn hóa,xã hội của nước ta thời kì bắc thuộc
Trình bày cuộc khởi nghĩa Lí Bí
Vẽ sơ đồ về tổ chức nhà nước Âu Lạc . Nêu sự ra đời của nhà nước Âu Lạc
cần gấpppp
:(
Tham khảo
? Những chuyển biến về kinh tế,văn hóa,xã hội của nước ta thời kì bắc thuộc
* Sự chuyển biến:
- Về kinh tế:
+ Niông nghiệp: Nhờ công cụ bằng sắt được sử dụng phổ biến nên diện tích trồng trọt được mở rộng và các công trình thủy lợi được xậy dựng nên năng suất lúa cao hơn trước
+ Thủ công nghiệp: việc khai thác vàng, bạc được đẩy mạnh, các nghề truyền thống được phát triển hơn trước và nhân dân đã tiếp thu một số nghề mới từ Trung Quốc như làm giấy, thủy tinh
+ Thương mại: nhờ sự phát triển của thủ công nghiệp và hệ thông giao thông thủy, bộ phát triển nên việc buôn bán được mở rộng và phát triển hơn trước
- Văn hóa: một mặt nhân dân ta đã tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hóa Trung Hoa, nhưng mặt khác vẫn bảo tôn nền văn hóa truyền thông của dân tộc
- Xã hội: do những chính sách cai trị tàn bạo, vơ vét nặng nề của các triều đại Phương Bắc đã làm xuất hiện mâu thuẫn mới giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ
?Trình bày cuộc khởi nghĩa Lí Bí
- Nguyên nhân: Vì căm ghét bọn đô hộ nhà Lương độc ác, tàn bạo.
- Diễn biến: +Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng
+ Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân dã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
+ Tháng 4 năm 542, nhà Lương huy động quân đi đàn áp. Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu (Quảng Ninh).
+ Đầu năm 543, nhà Lương lại tổ chức đàn áp. Lý Bí chủ động đón đánh ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.
+ Xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân.
-Kết quả: Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi, lập được nước Vạn Xuân
-Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí đánh đuổi quân xâm lược của nhân dân ta.
?Vẽ sơ đồ về tổ chức nhà nước Âu Lạc . Nêu sự ra đời của nhà nước Âu Lạc
-Theo hai bộ sử ký Đại Việt sử ký toàn thư (viết ở thế kỷ 15) và Đại Việt sử lược (viết ở thế kỷ 13), thì nhà nước Âu Lạc được Thục Phán (thủ lĩnh bộ tộc Âu Việt) thành lập vào khoảng năm 208 TCN sau khi đánh bại vị vua Hùng cuối cùng của nước Văn Lang, ông lên ngôi và lấy niên hiệu là An Dương Vương.
dài quá bn mấy cái này mik hc hết r mà dài quá
Những chuyển biến về kinh tế,văn hóa,xã hội của nước ta thời kì Bắc thuộc:
Kinh tế:
-Cư dân biết trồng lúa và hoa màu,chăn nuôi,đắp đê phòng lũ lụt
-Nhiều nghề thủ công được du nhập vào nước ta,kỹ thuật luyện kim đạt trình độ cao
-Hoạt động buôn bán của cư dân diễn ra ở các chợ và các trung tâm lớn
Về văn hóa,xã hội:
-Xuất hiện trường dạy chữ Hán
Cuộc khởi nghĩa Lí Bí:
-Mùa xuân năm 542 , Lí Bí lãnh đạo nhân dân ta nổi dậy khởi nghĩa
-Mùa xuân năm 544,Lí Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế ,và đặt tên cho nước ta là Vạn Cuân)
Sơ đồ nhà nước Âu Lạc:
--Bạn lên mạng xem nhé!mình không có máy để chụp bài--
Sự ra đời của nhà nước Âu Lạc:
-Sau khi giành thắng lợi Quần Tần , năm 208 TCN,Thục Phán lên ngôi (xưng danh là An Dương Vương) .Hai vùng đất của người Âu Việt và Lạc việt hợp lại thành 1 nước và lấy tên là ÂU LẠC