từ cứng trong hai câu sau mang nghĩa gố hay nghĩa chuyển: Quai hàm cứng lại, Chân tay tê cứng
Đặt 3 câu có từ cứng trong đó có từ cứng là nghĩa gốc và từ cứng là nghĩa chuyển
Mk chỉ ghi nghĩa ra thôi, tự đặt câu nhé :
Tính từ
có khả năng chịu đựng tác dụng của lực cơ học mà không bị biến dạng
thanh gỗ cứng
cứng như thép
Đồng nghĩa: rắn
Trái nghĩa: mềm
mạnh mẽ và có khả năng chịu tác động bất lợi từ bên ngoài mà không bị lay chuyển hoặc thay đổi bản chất
bón lân cho lúa cứng cây
lí lẽ rất cứng
cứng bóng vía
(Khẩu ngữ) có trình độ, năng lực khá so với yêu cầu
tay nghề thuộc loại cứng
một giáo viên cứng của trường
(Khẩu ngữ) có số lượng, mức độ coi là hơi cao so với yêu cầu hoặc so với mức thông thường
hai lạng cứng
cứng tuổi
giá ấy cứng quá, không mua được
ở trạng thái mất khả năng biến dạng, cử động, vận động
xi măng chết cứng
hồ đông cứng
chân tay tê cứng
không còn cách nào có thể thay đổi được, đành phải chịu
chịu cứng, không cãi vào đâu được
thiếu sự uyển chuyển, sinh động trong cử động, động tác
động tác múa còn cứng
nét vẽ hơi cứng
Trái nghĩa: mềm
thiếu sự linh hoạt trong cách đối xử, ứng phó do quá nguyên tắc, không thay đổi cho phù hợp với yêu cầu khách quan
cách giải quyết như vậy là hơi cứng
Trái nghĩa: mềm
(thức ăn) hơi mặn, không dịu
đậu phụ kho hơi cứng
nước mắm cứng
À mà đây không phải là toán nhé bạn.
1. trong các trường hợp sau đây trường hợp nào mà từ '' cứng'' mang nghĩa chuyển
a,bạn ấy học rất cứng
b, ông ấy giải quyết công việc hơi cứng
c, dáng đi của nó trông rất cứng
d , lạnh cứng cả 2 chân
e, gỗ lim cứng như sắt
2. hãy giải thích nghĩa của từ '' chân trời'' ''thắng'' trong các câu sau
- cỏ non xanh tận chân trời
-những chân trời kiến thức đang rộng mở trong mắt chúng ta
-quê tôi có nhiều danh nam thắng cảnh
-đó là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta
- chúng ta đã thắng khỏi nghèo nàn lạc hậu
- thắng bộ quần áo mới để đi chơi
1. Câu a, b, c, d có từ "cứng" mang nghĩa chuyển.
2. Giải thích nghĩa từ "chân trời", "thắng":
- Cỏ non xanh tận chân trời.
=> "chân trời" (nghĩa gốc) chỉ đường giới hạn của tầm mắt, tưởng như mặt đất (biển) tiếp xúc (nối) với bầu trời.
- Những chân trời kiến thức đang rộng mở trong mắt chúng ta.
=> "chân trời" (nghĩa chuyển): chỉ tri thức, tầm hiểu biết của con người.
- Quê tôi có nhiều danh lam thắng cảnh.
=> "thắng" có nghĩa là đẹp (cảnh đẹp)
- Đó là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta.
=> "thắng" có nghĩa là thắng lợi, đánh bại đối thủ.
- Chúng ta đã thắng khỏi nghèo nàn lạc hậu.
=> "thắng" có nghĩa là thoát khỏi, vượt qua.
- Thắng bộ quần áo mới để đi chơi.
=> "thắng" có nghĩa là mặc.
Bài 1. Em hãy nêu ý nghĩa từ “cứng” trong các câusau? Cho biết câu nào được dùng với nghĩa gốc, nghĩachuyển? Vì sao?
a. Thanh sắt cứng quá, không uốn cong được.
b. Tay nghề của cô ấy rất cứng.
c. Nó rất cứng đầu.
a. Ý nghĩa của từ "cứng" là chỉ đến tính chất của sự vật "thanh sắt.
Được dùng vào nghĩa gốc.
Vì từ "cứng" thể hiện nên tính chất bền chắc, khó phá vỡ của sự vật.
b. Ý nghĩa của từ "cứng" là chỉ đến sự thuần thục, có kinh nghiệm.
Được dùng vào nghĩa chuyển.
Vì từ "cứng" trong câu trên chỉ đến tính chất làm việc của con người có kinh nghiệm, chắc chắn.
c. Ý nghĩa của từ "cứng" là chỉ đến tính cách bướng bỉnh.
Được dùng vào nghĩa chuyển.
Vì từ "cứng" trong câu trên chỉ đến tính cách không nghe lời, khó bảo khó dạy của "nó".
a, Nghĩa gốc => Chỉ trạng thái của chất
b, Nghĩa chuyển => Chỉ trình độ chuyên môn nghề nghiệp tốt
c, Nghĩa chuyển => Chỉ người ngang bướng, khó bảo.
2. Đặt câu với từ đã cho để phân biệt nghĩa của từ đó:
a. ngon
- Nghĩa gốc: …………………………………………………………………………………………….
- Nghĩa chuyển: ………………………………………………………………………………………...
b. chân
- Nghĩa gốc: …………………………………………………………………………………………….
- Nghĩa chuyển: ………………………………………………………………………………………...
c. cứng
- Nghĩa gốc: …………………………………………………………………………………………….
- Nghĩa chuyển: ………………………………………………………………………………………...
Nghĩa gốc :
quả cam này ngọt quá !
Nghĩa chuyển :
Chị ấy nói ngọt thật !
trả lời nhanh dùm mình\
Xác định nghĩa của từ gạch chân trong các câu sau :
a. Lúa đã cứng cây .
b. Cứng như thép . Thanh tre cứng quá , không uốn cong được .
a. Lúa đã cứng cây . động từ
b. Cứng như thép . Thanh tre cứng quá , không uốn cong được . cả hai là tính từ
Xác định nghĩa của từ gạch chân trong các câu sau :
a. Lúa đã cứng cây .
=> Cứng là động từ
b. Cứng như thép . Thanh tre cứng quá , không uốn cong được
=> Cứng là tính từ
7. Trong các cụm từ chiếc dù, chân đê, xua xua tay, những từ nào mang nghĩa chuyển?
a) Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển.
b) Có hai từ dù và chân mang nghĩa chuyển.
c) Cả ba từ dù, chân, tay đều mang nghĩa chuyển.
Câu 7: Ý a (Từ "chân" mang nghĩa chuyển).
Xác định nghĩa của từ gạch chân trong các câu sau :
Lúa đã cứng cây .
Trong các từ ngữ:" chiếc dù, chân đê, xua xua tay" từ nào mang nghĩa chuyển?
A. Chỉ có từ" chân" mang nghĩa chuyển
B. Có hai từ" dù" và " chân" mang nghĩa chuyển
C. Có ba từ" dù " ," chân" và " tay" đều mang nghĩa chuyển
D. Có hai từ" chân" và "tay" mang nghĩa chuyển
Lưu ý chỉ tick cho ai làm đúng và giải thích đc
Trong các từ ngữ:" chiếc dù, chân đê, xua xua tay" từ nào mang nghĩa chuyển?
A. Chỉ có từ" chân" mang nghĩa chuyển
B. Có hai từ" dù" và " chân" mang nghĩa chuyển
C. Có ba từ" dù " ," chân" và " tay" đều mang nghĩa chuyển
D. Có hai từ" chân" và "tay" mang nghĩa chuyển
Trong các từ ngữ:" chiếc dù, chân đê, xua xua tay" từ nào mang nghĩa chuyển?
A. Chỉ có từ" chân" mang nghĩa chuyển ( giải thích ở dưới )
B. Có hai từ" dù" và " chân" mang nghĩa chuyển
C. Có ba từ" dù " ," chân" và " tay" đều mang nghĩa chuyển
D. Có hai từ" chân" và "tay" mang nghĩa chuyển
Giải thích : Vì từ chân là một bộ phận trên cơ thể người , ở dưới cùng
Học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Trong các từ ngữ:" chiếc dù, chân đê, xua xua tay" từ nào mang nghĩa chuyển?
A. Chỉ có từ" chân" mang nghĩa chuyển
B. Có hai từ" dù" và " chân" mang nghĩa chuyển
C. Có ba từ" dù " ," chân" và " tay" đều mang nghĩa chuyển
D. Có hai từ" chân" và "tay" mang nghĩa chuyển
Ta chọn đáp án A.
Vì : Ta sẽ dùng phương pháp loại trừ.
Từ "dù" là chỉ một vật có thể che cho con người khi thời tiết xấu nên không phải.
Từ " xua xua tay" là cụm từ mang nghĩa gốc có từ tay là một bộ phần trên cơ thể được dùng thường xuyên.
Còn lại từ chân thì ta chọn
~ Hok T ~
6. Trong các từngữsau: “chiếc dù, chân đê, xua xua tay” từnào mang nghĩa chuyển?
a. Chỉcó từ“chân” mang nghĩa chuyển.
b. Từ“dù” và “chân” mang nghĩa chuyển.
c. Từ“dù”, “chân” và “tay” mang nghĩa chuyển.
d. Từ“chân” và “tay” mang nghĩa chuyển
a. Chỉcó từ“chân” mang nghĩa chuyển.