Nhận định nào trên đây sai? Khi làm một lượng nước từ 100 o C giảm xuống 10 o C khi đó:
A. Khối lượng không đổi
B. Khối lượng không đổi, thể tích giảm
C. Khối lượng riêng giảm thể tích giảm
D. Khối lượng riêng tăng, thể tích giảm
Nhận định nào trên đây đúng? Khi làm một lượng nước từ 100 o C giảm xuống 10 o C khi đó:
A. Khối lượng tăng, thể tích giảm
B. Khối lượng không đổi, thể tích tăng
C. Khối lượng riêng giảm, thể tích giảm
D. Khối lượng riêng tăng, thể tích giảm
Đáp án D
Ta có:
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+ m=DV
Khối lượng chất lỏng không thay đổi
⇒ Khi làm một lượng nước từ 100 o C giảm xuống 10 o C khi đó:
+ Khối lượng của lượng nước đó không đổi
+ Thể tích của lượng nước đó giảm đi (do nhiệt độ giảm) ⇒ khối lượng riêng tăng lên
Khi nước được làm lạnh từ 20 độ C xuống 0 độ C thì:
A. Khối lượng và khối lượng riêng của nước cùng tăng.
B. Khối lượng và khối lượng riêng của nước cùng giảm.
C. Khối lượng và khối lượng riêng không thay đổi.
D. Khối lượng không thay đổi, khối lượng riêng giảm.
Khi nước được làm lạnh từ 20 độ C xuống 0 độ C thì :
A. Khối lượng và khối lượng riêng của nước cũng tăng.
B. Khối lượng và khối lượng riêng của nước cùng tăng.
C. Khối lượng và khối lượng riêng không thay đổi.
D. Khối lượng không thay đổi, khối lượng riêng giảm.
Khu nước được làm lạnh từ 20 độ xuống 0 độ thì:
A. Khối lượng và khối lượng riêng của nước cùng tăng.
B. Khối lượng và khối lượng riêng của nước cùng giảm.
C. Khối lượng và khối lượng riêng của nước không thay đổi.
D. Khối lượng không thay đổi, khối lượng riêng giảm.
D. Khối lượng không thay đổi, khối lượng riêng giảm.
Nhận định nào sau đây sai? Khi đun nóng một lượng nước từ 20 0 C đến 90 0 C khi đó:
A. Khối lượng của nước không đổi.
B. Khối lượng tăng, thể tích tăng.
C. Khối lượng không đổi, thể tích tăng.
D. Khối lượng riêng giảm.
Đáp án B
Ta có:
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+ m=DV
Khối lượng chất lỏng không thay đổi
⇒ Khi đun nóng một lượng nước từ 20 0 C đến 90 0 C khi đó:
+ Khối lượng của lượng nước đó không đổi
+ Thể tích của lượng nước đó tăng lên ⇒ khối lượng riêng giảm đi
⇒ Phương án B - sai
Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về khối lượng và trọng lượng của một vật? |
| A. Khi lên cao, khối lượng và trọng lượng của vật đều giảm. |
| B. Khi lên cao, khối lượng của vật không đổi, trọng lượng của vật giảm. |
| C. Khi lên cao, khối lượng của vật giảm, trọng lượng của vật không đổi. |
| D. Khi lên cao, khối lượng và trọng lượng của vật không đổi. |
Khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva ( một chất rắn hầu như không dãn nỡ vì nhiệt), thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
A. khối lượng riêng
B. khối lượng
C. thể tích
D. cả ba phương án A, B, C đều sai
Chọn D
Khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva ( một chất rắn hầu như không dãn nỡ vì nhiệt) thì thể tích, khối lượng và khối lượng riêng hầu như không đổi.
Câu 1 . Khi sử dụng palăng , nếu hệ thống được cấu tạo càng nhiều ròng rọc thì cường độ lực kéo :
A. Có khi tăng , có khi giảm
B. Càng tăng
C. Càng giảm
D. Không thay đổi
Câu 2 . Ở nhiệt độ nào dưới đây nước có trọng lượng riêng lớn nhất
A. 0°C
B. 4°C
C. 10°C
D. 100°C
Câu 3 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt , ta sẽ :
A. Hơ nóng nút
B. Hơ nóng cả nút và cổ lọ
C. Hơ nóng cổ lọ
D. Hơ nóng đáy lọ
Câu 4 : Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì :
A. Khối lượng của chất lỏng tăng
B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
C. Cả khối lượng và trọng lượng đều tăng
D. Trọng lượng của chất lỏng tăng
Câu 5 : Đường kính của quả cầu kim loại đặc thay đổi như thế nào khi nhiệt độ giảm :
A. Tăng lên
B. Giảm đi
C. Không thay đổi
D. Tăng lên hoặc giảm đi
Câu 6 : Khi một thay thép lạnh đi thì đại lượng nào sau đây của nó không thay đổi :
A. Thể tích
B. Khối lượng
C. Nhiệt độ
D. Trọng lượng riêng
Câu 7 : Khi dùng ròng rọc cố định người ta có thể :
A. Đổi hướng tác dụng của lực
B. Nâng được vật có trọng lượng bằng lực kéo
C. Đổi hướng tác dụng của lực kéo và nâng được vật có trọng lượng bằng lực kéo
D. Nâng được vật có trọng lượng gấp đôi lực kéo
Câu 8 : Chọn câu phát biểu sai :
A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
C. Chất lỏng co lại khi lạnh đi
D. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Câu 9 : Chọn câu trả lời đúng : chất rắn , chất lỏng :
A. Nở ra khi gặp lạnh
B. Nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi
C. Co lại khi gặp nóng
D. Nở ra khi lạnh đi , co lại khi nóng lên
Câu 10 : Khi làm lạnh một vất rắn thì khối lượng tiền của vật tăng lên vì :
A. Khối lượng của vật tăng lên và thể tích của vật tăng lên
B. Khối lượng của vật ko thay đổi và thể tích của vật giảm đi
C. Khối lượng của vật ko đổi và thể tích của vật tăng lên
D. Khối lượng và thể tích của vật cùng giảm đi
Câu 1 . Khi sử dụng palăng , nếu hệ thống được cấu tạo càng nhiều ròng rọc thì cường độ lực kéo :
A. Có khi tăng , có khi giảm
B. Càng tăng
C. Càng giảm
D. Không thay đổi
Câu 2 . Ở nhiệt độ nào dưới đây nước có trọng lượng riêng lớn nhất
A. 0°C
B. 4°C
C. 10°C
D. 100°C
Câu 3 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt , ta sẽ :
A. Hơ nóng nút
B. Hơ nóng cả nút và cổ lọ
C. Hơ nóng cổ lọ
D. Hơ nóng đáy lọ
Câu 4 : Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì :
A. Khối lượng của chất lỏng tăng
B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
C. Cả khối lượng và trọng lượng đều tăng
D. Trọng lượng của chất lỏng tăng
Câu 5 : Đường kính của quả cầu kim loại đặc thay đổi như thế nào khi nhiệt độ giảm :
A. Tăng lên
B. Giảm đi
C. Không thay đổi
D. Tăng lên hoặc giảm đi
Câu 6 : Khi một thay thép lạnh đi thì đại lượng nào sau đây của nó không thay đổi :
A. Thể tích
B. Khối lượng
C. Nhiệt độ
D. Trọng lượng riêng
Câu 7 : Khi dùng ròng rọc cố định người ta có thể :
A. Đổi hướng tác dụng của lực
B. Nâng được vật có trọng lượng bằng lực kéo
C. Đổi hướng tác dụng của lực kéo và nâng được vật có trọng lượng bằng lực kéo
D. Nâng được vật có trọng lượng gấp đôi lực kéo
Câu 8 : Chọn câu phát biểu sai :
A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
C. Chất lỏng co lại khi lạnh đi
D. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Câu 9 : Chọn câu trả lời đúng : chất rắn , chất lỏng :
A. Nở ra khi gặp lạnh
B. Nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi
C. Co lại khi gặp nóng
D. Nở ra khi lạnh đi , co lại khi nóng lên
Câu 10 : Khi làm lạnh một vất rắn thì khối lượng riêng* của vật tăng lên vì :
A. Khối lượng của vật tăng lên và thể tích của vật tăng lên
B. Khối lượng của vật ko thay đổi và thể tích của vật giảm đi
C. Khối lượng của vật ko đổi và thể tích của vật tăng lên
D. Khối lượng và thể tích của vật cùng giảm đi
Câu 1. Khi làm lạnh một vật rắn thì:
A.thể tích và khối lượng của vật tăng. B. thể tích và khối lượng riêng của vật giảm.
C. thể tích tăng và khối lượng không đổi. D. khối lượng riêng của vật tăng.
Câu 2. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì :
A. khối lượng của chất lỏng tăng. B. khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
C. cả khối lượng và trọng lượng đều tăng. D. trọng lượng của chất lỏng tăng.
Câu 3. Khi làm lạnh một lượng chất lỏng thì:
A. khối lượng của chất lỏng tăng.
B. thể tích của chất lỏng tăng.
C. khối lượng của chất lỏng không thay đổi, còn thể tích giảm.
D. khối lượng của chất không thay đổi, còn thể tích tăng.
Câu 4.Khi làm nóng một lượng chất khí thì:
A. khối lượng riêng chất khí không đổi. C. khối lượng riêng của chất khí giảm.
B. khối lượng riêng lúc đầu giảm,sau tăng. D. khối lượng riêng của chất khí tăng.
Câu 5.Trong các câu sau, câu phát biểu sai là:
A. chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.
B. các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. khi làm nóng một lượng chất lỏng, khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi.
D. các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Câu 6.Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp đúng là:
A. rắn, lỏng, khí . B. rắn, khí, lỏng. C. khí, lỏng, rắn. D. khí, rắn, lỏng.
Câu 7 .Khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :
A. tiết kiệm đinh B. tôn không bị thủng nhiều lỗ.
C. tiết kiệm thời gian đóng. D. tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt.
Câu 8 .Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt, ta sẽ :
A. hơ nóng nút. B. hơ nóng cổ lọ. C. hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. hơ nóng đáy lọ.
Câu 9: Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra là vì:
A. chu vi khâu lớn hơn chu vi cán dao. C. khâu co dãn vì nhiệt.
B. chu vi khâu nhỏ hơn chu vi cán dao. D. một lí do khác.
Câu 10: Làm lạnh một lượng nước từ 100oC về 50oC. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của nước thay đổi như thế nào?
A. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng.
B. Ban đầu khối lượng riêng và trọng lượng riêng giảm sau đó bắt đầu tăng.
C. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều giảm.
D. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều không đổi.
Câu 11: Đun nóng một lượng nước đá từ 0oC đến 100oC. Khối lượng và thể tích lượng nước đó thay đổi như thế nào?
A. Khối lượng không đổi, ban đầu thể tích giảm sau đó tăng.
B. Khối lượng không đổi, thể tích giảm.
C. Khối lượng tăng, thể tích giảm.
D. Khối lượng tăng, thể tích không đổi.
1.d
2d
3c
4c
5d
6a
7d
8b
9c
10a
11a
12c
13b
14b
15b
tick mk nha
Làm lạnh một lượng chất lỏng từ 100*C về 20*C. Khi đó, trọng lượng riêng và khối lượng riêng của chất lỏng sẽ:
A.Đều tăng
B. Đều giảm
C.Không thay đổi
theo thuyết tương đối và thực nghiệm iair thích rằng nó sẽ tăng nhé.
Một bình nhiệt lượng kế có khối lượng m0 nhiệt dung riêng c0 chứa 0.5 lít nước ở 15 độ C. người ta thả vào một vật rắn có khối lượng 100g ở 100 độ C vào bình, nhiệt độ của hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt là 15,8 độ C. niếu bình nhiệt lượng kế chứa 0,8kg chất lỏng có nhiệt dung riêng 906,25j/kg.k ở 10 độ C, thì khi thả vật rắn nói trên vào bình nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp giảm đi 4,2 độ c so với trường hợp thả vào nước . cho biết nước có nhiệt dung riêng 4200j/kg.k, khối lượng riêng 1000kg/m^3.bỏ qua sự trao đổi nhiệt với không khí. Tính nhiệt dung riêng của vật rắn?