Chọn phương án sai về các cực của nam châm trong các trường hợp sau
Chọn phương án sai về các cực của nam châm trong các trường hợp sau:
A. A
B. B
C. C
D. D
Đáp án C
Định luật lenxơ về chiều dòng điện cảm ứng: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
C - sai, cực của cam châm phải như sau:
Một thanh nam châm thẳng đã bị tróc hết vỏ sơn, mấu dấu các cực. Để xác định tên từ cực, ta có thể cho từ trường của thanh nam châm này tác dụng lên một dây dẫn có dòng điện chạy qua. Giả sử dây dẫn mang dòng điện có chiều như hình vẽ. Chọn phương án đúng:
A. Nếu dây dẫn bị đẩy từ đằng trước ra đằng sau của mặt phẳng chứa nam châm thì cực gần dây dẫn là cực Bắc.
B. Nếu dây dẫn bị đẩy từ đằng sau ra đằng trước của mặt phẳng chứa nam châm và dây dẫn thì cực gần dây dẫn là cực Nam.
C. Nếu dây dẫn bị đẩy từ đằng sau ra đằng trước của mặt phẳng chứa nam châm và dây dẫn thì cực gần dây dẫn là cực Bắc.
D. Không đủ dữ kiện để xác định tên các cực của nam châm
Đáp án: C
Ta có: Quy tắc bàn tay trái:Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
Vận dụng quy tắc bàn tay trái, ta suy ra:
Chọn đáp án đúng: Thành ngữ “Đi thưa về trình” có liên quan đến phương châm hội thoại nào? a)Phương châm về lượng. b)Phương châm cách thức. c)Phương châm lịch sự. d)Phương châm quan hệ. -Cho tình huống sau: Nam gặp Tuấn dưới sân trường. Nam: Bạn có thể trực và quét lớp giúp mình không? Tuấn: Tay mình đang bị đau. Câu nói của tuấn đã vi phạm phương châm hội thoại nào để bảo vệ phương châm hội thoại nào? Vi phạm phương châm về lượng, bảo vệ phương châm cách thức. Vi phạm phương châm quan hệ, bảo vệ phương châm lịch sự. Vi phạm phương châm lịch sự, bảo vệ phương châm về chất. Vi phạm phương châm về chất, bảo vệ phương châm về lượng. Cho câu văn sau “Đời, ôi chao đời!” ................................... Câu văn trên vi phạm phương châm hội thoại nào? Lí do vi phạm là gì?
Chọn phương án đúng về cách vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB trong các trường hợp sau:
A.
B.
C.
D.
Mắc một bóng đèn pin vào hai cực của một pin còn tốt bằng dây dẫn ngắn rồi sau đó bằng dây dẫn khá dài. Hỏi cường độ sáng của bóng đèn trong hai trường hợp như thế nào? Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:
A. Cả hai trường hợp cường độ sáng là như nhau.
B. Trường hợp thứ nhất sáng yếu hơn trường hợp thứ hai.
C. Trường hợp thứ nhất sáng mạnh hơn trường hợp thứ hai.
D. Cả hai trường hợp đèn đều không sáng.
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cơ năng của các vật bằng nhau ? Chọn phương án đúng.
A. Hai vật ở cùng một độ cao so với mặt đất
B. Hai vật ở các độ cao khác nhau so với mặt đất
C. Hai vật chuyển động với các vận tốc khác nhau
D. Hai vật chuyển động cùng một vận tốc,cùng một độ cao và có cùng khối lượng
Đáp án: D
- Thế năng của 1 vật phụ thuộc vào khối lượng và chiều cao của vật ấy so với mốc. Còn động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật. Vì vậy cơ năng của một vật phụ thuộc vào chiều cao, khối lượng, vận tốc của vật.
- Nên hai vật chuyển động cùng một vận tốc,cùng một độ cao và có cùng khối lượng sẽ có cơ năng bằng nhau.
Trường hợp nào dưới đây trong cuộn dây không suất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
A. Cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín, các đường sức từ bị cuộn dây cắt ngang
B. Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường cảu nam châm và cắt các đường sức từ của từ trường
C. Liên tục cho một cực của nam châm lại gần rồi ra xa một đầu của cuộn dây dẫn kín
D. Đặt trục Bắc Nam của nam châm trùng với trục của một ống dây rồi cho nam châm quay quanh trục đó.
Chọn D. Đặt trục Bắc Nam của thanh nam châm trùng với trục của một ống dây rồi nam châm quay quanh trục đó vì điều kiện xuất hiện dòng điện
Hãy quan sát xem các đường sức từ (hình 32.1 SGK) xuyên qua tiết diện s của cuộn dây biến thiên như thế nào (tăng hay giảm) trong các trường hợp sau:
- Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây
- Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây.
- Đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây
- Để nam châm nằm yên, cho cuộn dây chuyển động lại gần nam châm.
- Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện S tăng
- Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S không đổi.
- Đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện S giảm
- Để nam châm nằm yên, cho cuộn dây chuyển động lại gần nam châm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S tăng.
Chọn phương án sai.
Trong thí nghiệm ơxtet:
Khi đặt dây dẫn song song với kim nam châm, cho dòng điện chạy qua dây dẫn thì:
A. Kim nam châm đứng yên không thay đổi
B. Có lực tác dụng lên kim nam châm
C. Lực tác dụng lên kim nam châm là lực từ
D. Kim nam châm bị lệch khỏi vị trí ban đầu
Đáp án: A
Đặt dây dẫn song song với kim nam châm.
Cho dòng điện chạy qua dây dẫn, kim nam châm bị lệch khỏi vị trí ban đầu
=> có lực tác dụng lên kim nam châm (lực từ)