Cho 2015 số nguyên: a1; a2; a3; ...; a2015 và b1; b2; b3; ...; b2015 là các hoán vị của nó. Chứng minh (â1-b1).(â2-b2).(a3-b3)...(a2015-b2015) là số chẵn
cho các số nguyên a1 ; a2 ; a3 ; .... ; a2015 thỏa mãn a1 + a2 + a3 +...+ a 2015 = 0 và a1 + a2 = a3 + a4 = a2015 + a1 =1
tính a1 ; a2015
Có:
a1+a2=a3+a4=...=a2015+a1=1
=>a1+a2+a3+a4+...+a2014+a2015=1007+a2015
Mà 1007+a2015=0
=>a2015=-1007.
=>a1=1--1007
a1=1008.
Chúc học tốt^^
Có:
a1+a2=a3+a4=...=a2015+a1=1
=>a1+a2+a3+a4+...+a2014+a2015=1007+a2015
Mà 1007+a2015=0
=>a2015=-1007.
=>a1=1--1007
a1=1008.
Chúc học tốt^^
Có:
a1+a2=a3+a4=...=a2015+a1=1
=>a1+a2+a3+a4+...+a2014+a2015=1007+a2015
Mà 1007+a2015=0
=>a2015=-1007.
=>a1=1--1007
a1=1008.
Chúc học tốt^^
Cho 2015 số nguyên a1, a2,..., a2015. b1,b2,...,b2015 là cách sắp xếp theo thứ tự khác của các số a1, a2,..., a2015.
CMR: P = (a1-b1).(a2-b2)...(a2015-b2015) là 1 số nguyên chẵn
Cho dãy số gồm 2015 số nguyên dương đc sắp xếp như sau : a1, a2 ...a2015 . Chứng tỏ rằng luôn tìm được ở dãy số trên 1 số hoặc tổng của 1 số số chia hết cho 2015. ( a1 là số a thứ 1 nhé)
Ta có 15 = 1 + 2 + 3 + 4 + 5
Vì a1 là số nguyên dương nên \(a_1+a_2\ge3\)điều trên xảy ra khi \(a_1=1\)và \(a_2=a_1+1\)
Tương tự với \(a_1+a_2+a_3+a_4+a_5=a_1+\left(a_1+1\right)+...+\left(a_1+a_4\right)\)
\(=5a_1+10⋮15\)
Theo nguyên lý Dirichlet thì trong 2015 số nguyên dương sẽ tồn tại ít nhất 134 số chia hết cho 15 nếu \(a_1=15\)
Nếu các số nguyên dương trên có giá trị tương đương nhau thì \(a_1+a_2+...+a_{2015}=2015a_n\)
Vậy trong nguyên lý Dirichlet thì có thể tồn tại ít nhất 134 cặp số có tổng chia hết cho 15 với \(a_n\)nhỏ nhất là 1
Làm lại
Ta thấy rằng nếu tồn tại một số \(a_n\)nào đó chia hết cho 15 thì bài toán được chứng minh (hoặc\(b_i\left(i=1,2,3,...,15\right)\)
Ta lập tổng : \(S_1=a_1\)
\(S_2=a_1+a_2\)
...
\(S_{2015}=a_1+a_2+...+a_{2015}\)
Lấy 15 số hạng bất kỳ ta có : Nếu không tồn tại số bi(i=1,2,3,...,15) chia hết cho 15 thì đem tất cả các số b1 chia cho 15 sẽ được số dư từ 1-15 trong khi đó từ 1 tới 2015 có 2015 số,theo nguyên lý dirichlet tồn tại ít nhất hai số có cùng số dư => có hiệu chia hết cho 15
Cho dãy số gồm 2015 số nguyên dương đc sắp xếp như sau : a1;a2;a3;...;a2015 . chứng tỏ rằng luôn tìm đc ở dãy số trên có một số hoặc tổng 1 số số chia hết cho 2015.
a1 tưc là số a thứ 1 nhé ,
Hình như bài này sử dụng định lí Đi rich lê.
Cho a1+a2+...+a100 là các số nguyên thỏa mãn điều kiện a1+a2+...+a100=2^2015.
Chứng tó rằng a1^2+a2^2+...+a100^2 chia hết cho 2
tìm các số nguyên a1,a2,a3,a4,a5....an biết: |a1 a2| |a2 a3| |a3 a4| ..... |an a1|=2015
Tìm các số nguyên a(i) thỏa mãn: | a1 + a2 | + |a2 + a3| + |a3 + a4| + .... + | a(n) + a1 | = 2015
Đặt S= | a1 + a2 | + |a2 + a3| + |a3 + a4| + .... + | a(n) + a1 |
Ta có: S - 2.(a1+a2+...+a(n))= [| a1 + a2 | -(a1+a2)]+ [|a2 + a3| -(a2+a3)]+ [ |a3 + a4|-(a3+a4)] + .... +[ | a(n) + a1 | -(a(n)+a1)]
Mặt khác ta dễ dàng CM được: |A| - A luôn là một số chẵn nên|a(i)+a(j)|-[a(i)+a(j)] là một số chẵn.
nên S - 2.(a1+a2+...+a(n)) là một số chẵn mà 2.(a1+a2+...+a(n)) là một số chẵn =>S là một số chẵn.
So sánh ta thấy S là một số chẵn mà 2015 là một số lẻ.
Vậy không có các số nguyên a(i) thỏa mãn: | a1 + a2 | + |a2 + a3| + |a3 + a4| + .... + | a(n) + a1 | = 2015
tìm các số nguyên A1; A2; A3; A4;...;An biết:
|A1+A2| + |A2+A3| + |A3+A4| + ... + |An-1+An| + |An+A1| = 2015
GIÚP EM NHA......
cho 2015 số nguyên dương a1;a2;...;a2015 thỏa mãn điều kiện
\(\frac{1}{\sqrt{a_1}}+\frac{1}{\sqrt{a_2}}+\frac{1}{\sqrt{a_3}}+...+\frac{1}{\sqrt{a_{2015}}}\ge89\)
chứng minh rằng trong 2015 số nguyên dương đó luôn tồn tại ít nhất 2 sô bằng nhau
Vì \(a_1,a_2,....,a_{2015}\)là các số nguyên dương, để không mất tính tổng quát ta giả sử \(a_1\le a_2\le a_3\le.....\le a_{2015}\)Suy ra
\(a_1\ge1,a_2\ge2,.......,a_{2015}\ge2015\) Vậy ta có \(A=\frac{1}{\sqrt{a_1}}+\frac{1}{\sqrt{a_2}}+..........+\frac{1}{\sqrt{a_{2015}}}\le\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+.....+\frac{1}{\sqrt{2015}}=B\)
\(B=\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{1}}+\frac{2}{\sqrt{2}+\sqrt{2}}+.....+\frac{2}{\sqrt{2015}+\sqrt{2015}}<1+\frac{2}{\sqrt{2}+\sqrt{1}}+\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+.....+\frac{2}{\sqrt{2015}+\sqrt{2014}}=C\)
Ta có trục căn thức ở mẫu của \(C\)Ta có: \(C=2\left(\sqrt{2015}-\sqrt{2014}+\sqrt{2014}-\sqrt{2013}+.....+\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)+1=2\left(\sqrt{2015}-\sqrt{1}\right)+1\)
Mà: \(C=2\left(\sqrt{2015}-\sqrt{1}\right)+1<89\)Trái với giả thiết Vậy tồn tại ít nhất 2 số bằng nhau trong 2015 số nguyên dương đó
http://olm.vn/thanhvien/phantuananhlop9a1
Trời khó dã man con ngan! ai đồng tình cho mk xin 1 k nha!
Cho số nguyên dương a1,a2,a3,...,a2015 tm điều kiện"
\(\frac{1}{\sqrt{a_1}}+\frac{1}{\sqrt{a_2}}+\frac{1}{\sqrt{a_3}}+...+\frac{1}{\sqrt{a_{2015}}}\ge89\)
CMR trong 2015 số nguyên dương đó , luôn tồn tại ít nhất 2 số bằng nhau.
trong sách nâng cao và phất triển 1 số chuyên đề toàn 9 tập 1 có đó
p giải giúp mik đk k .. mik k có sách đấy
giải trên đây thì lâu lắm,,,bạn cố mượn ai đó sách cho nhanh bạn ạ