Trong phản ứng: K 2 C r 2 O 7 + HCl → C r C l 3 + C l 2 + KCl + H 2 O , số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A. 3 7
B. 1 7
C. 3 14
D. 4 7
Cho các chất sau: Al, Fe, Cu, Al2O3, R2On, RxOy, HCl, H2SO4, NaOH, K2C3, MgCO3
Viết các phương trình phản ứng xảy ra nếu có giữa các cặp chất
28. Phản ứng sau có tự xảy ở điều kiện chuẩn không : 3C (gr) + 2Fe2O3 (r) = 4Fe(r) + 3CO2(k)
Cho biết sinh nhiệt chuẩn của Fe2O3 (r), Fe(r), CO2(k) lần lượt là -196,22 và -94,1 (kcal/mol). Entropy chuẩn của C(gr), Fe2O3 (r), Fe(r), CO2(k) lần lượt là 1,36; 20,88; 6,49; 51,10 (cal/mol.oK).
Tính nhiệt độ tối thiểu để phản ứng trên có thể tự xảy ra? (Giả sử ΔH0 và ΔS0 của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ, các chất được lấy ở trạng thái chuẩn).
giúp các cau
Hãy viết các PTHH của phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau đây:
1.Rót dung dịch HCl vào cốc đựng NaOH
2.Rót dung dịch BaCl2 vào cốc đựng dung dịch CuSO4
Dùng những thuốc thử nào có thể nhận biết được sau phản ứng những chất nào còn dư hoặc đã tác dụng với nhua vừa đủ
1.
NaOH + HCl -> NaCl + H2O
thuốc thử là quỳ tím
BaCl2 + CuSO4 -> BaSO4 + CuCl2
thuốc thử là BaCl2
28. Phản ứng sau có tự xảy ở điều kiện chuẩn không : 3C (gr) + 2Fe2O3 (r) = 4Fe(r) + 3CO2(k)
Cho biết sinh nhiệt chuẩn của Fe2O3 (r), Fe(r), CO2(k) lần lượt là -196,22 và -94,1 (kcal/mol). Entropy chuẩn của C(gr), Fe2O3 (r), Fe(r), CO2(k) lần lượt là 1,36; 20,88; 6,49; 51,10 (cal/mol.oK).
Tính nhiệt độ tối thiểu để phản ứng trên có thể tự xảy ra? (Giả sử ΔH0 và ΔS0 của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ, các chất được lấy ở trạng thái chuẩn).
giiusop nhe mn
Cho 16 gam N2CO3 phản ứng với dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được 11,7 gam RCl theo SĐPỨ sau :
R2CO3 + HCl ---> RCl + CO2 + H2O
a. Tính thể tích CO ở đktc ?
b. Xác định nguyên tố R ?
Phiền mấy bn giải hộ mk đc k mk đg cần gấp
\(R_2CO_3+2HCl-->2RCl+CO_2+H_2O\left(1\right)\)
\(n_{R_2CO_3}=\dfrac{16}{2R+60}\left(mol\right)\)(I)
\(n_{RCl}=\dfrac{11,7}{R+35,5}\left(mol\right)\)
Theo (1):
\(\dfrac{1}{2}n_{RCl}=n_{R_2CO_3}=\dfrac{11,7}{2.\left(R+35,5\right)}\) (II)
Từ (I) và (II): \(\dfrac{16}{2R+60}=\dfrac{11,7}{2.\left(R+35,5\right)}\)
Đến đây là đeè có vấn đề thì p @@ ko giải đc luôn @@
@Chuotconbebong2004 cái câu a sửa lại thành CO2 nha :)
Cho 16,25g một kim loại R có hóa trị 2 tác dụng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 34g muối Clorua theo sơ đồ phản ứng sau:
R + HCl ---> RCl2 + H2
1.Cân bằng phương trình
2.Xác định kim loại R
Giúp nhanh cho em với
\(PTHH:\)\(R+2HCl---> RCl_2+H_2\)
\(nR=\dfrac{16,25}{R}(mol)\)
Theo PTHH: \(nRCl_2=nR=\dfrac{16,25}{R}(mol)\)
Theo đề, ta có: \(nRCl_2=\dfrac{34}{R+71}(mol)\)
\(\dfrac{16,25}{R}=\dfrac{34}{R+71}\)
\(<=> 34R=16,25R+1153,75\)
\(<=> 17,75R=1153,75\)
\(<=> R=65 \) (Zn)
Vậy kim loại cần tìm là Zn
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) H2(k) + CuO(r) ;
(2) C (r) + KClO3;
(3) Fe (r) + O2 (r)
(4) Mg(r) + SO2(k);
(5) Cl2 (k) + O2(k);
(6) K2O ( r ) + CO2(k)
Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Đáp án D
(1) H2 + CuO → H2O + Cu
(2) 3C + 2KClO3 → 3CO2 + 2KCl
(3) 3Fe + 2O2 → Fe3O4
(4) 2Mg + SO2 → 2MgO + S
(6) K2O + CO2 → K2CO3
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) H2(k) + CuO(r) ;
(2) C (r) + KClO3;
(3) Fe (r) + O2 (r)
(4) Mg ( r ) + SO2(k) ;
(5) Cl2 (k) + O2(k);
(6) K2O ( r ) + CO2(k)
Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Đáp án D
(1) H2 + CuO → H2O + Cu
(2) 3C + 2KClO3 → 3CO2 + 2KCl
(3) 3Fe + 2O2 → Fe3O4
(4) 2Mg + SO2 → 2MgO + S
(6) K2O + CO2 → K2CO3
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) H2(k) + CuO(r) ;
(2) C (r) + KClO3;
(3) Fe (r) + O2 (r)
(4) Mg(r) + SO2(k);
(5) Cl2 (k) + O2(k);
(6) K2O ( r ) + CO2(k)
Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Đốt cháy hoàn toàn 4,8 g khối lượng R có hóa trị II trong O2dư người ta thu được 8g oxits có trong công thức RO
a)viết phương trình phản ứng
b)Xác đinh khối lượng O2 đã phản ứng
c)xác định tên và kí hiệu của khối lượng R
Các bn giải giúp mk vs.cảm ơn các bn!!!!!!!
2R+O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2RO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_R+m_{O_2}=m_{RO}\rightarrow m_{O_2}=m_{RO}-m_R=8-4,8=3,2gam\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)
\(n_R=2n_{O_2}=0,2mol\)
MR=\(\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(Magie:Mg\right)\)