Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 12 2020 lúc 23:31

Kinh tế: Nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu trong sinh hoạt kinh tế. Phần lớn ruộng đất công của làng xã. Nông dân được làng xã chia ruộng để cày cấy, nộp thuế và đi lính cho nhà vua. Khi có những công trình xây dựng lớn như xây cung điện, xây thành, làm đường thì họ phải tham gia. Các vua rất chú ý khuyến khích nông nghiệp. Lê Hoàn là vua Việt Nam đầu tiên cử hành lễ cày tịch điền vào mùa xuân hàng năm. Từ đó, các vua thời sau đều giữ lệ ấy. Song song với nông nghiệp, vấn đề thủy lợi cũng được các vua chú ý kênh ngòi được đào vét nhiều nơi vừa để tưới ruộng vừa để tiện lợi giao thông bằng thuyền bè. Trên những bến đò quan trọng, nhà nước cho thuyền chở người qua lại. Hệ thống giao thông đường bộ được mở mang. Những đường giao thông chính đều có đặt các trạm xá. Các nghề thủ công như nghề gốm, nghề dệt, khai mỏ, luyện sắt, đúc đồng... đều được phát triển. Nhờ ngành thủ công nghệ phát triển cao nên Lê Đại Hành xây được một cung điện làm nơi coi chầu, cột nhà được thếp vàng, ngói bằng bạc.

Phật giáo: Một điểm đặc biệt của thời Ngô - Đinh - Lê là sự hưng thịnh của phật giáo. Các nhà vua đã lấy lý thuyết Phật giáo làm tư tưởng chủ đạo cho việc trị dân và việc giải hóa ảnh hưởng của nhà Hán sau ngàn năm Bắc thuộc. Vào thời Ngô - Đinh - Lê, sau khi đất nước giành lại được độc lập, những nhà nho được đào tạo theo kiểu Trung Hoa bị gạt ra ngoài cuộc sống chính trị, nhà nước trọng dụng các nhà sư và chính họ đã có một vai trò quan trọng trong việc cai trị đất nước

Bình luận (0)
Huyền Ngọc
Xem chi tiết
Sen Phùng
29 tháng 11 2016 lúc 8:27

em tham khảo câu trả lời của các bạn theo link này nhé

/hoi-dap/question/118499.html

Cô sẽ bổ sung thêm ý nhận xét về kinh tế nước ta thời Ngô - Đinh - Tiền Lê

Nhìn chung, Sự phát triển kinh tế, từ nông nghiệp cho đến công thương nghiệp, dưới thời Ngô - Đinh - Tiền Lê khá đều đặn và ngày càng đa dạng. Nó đã tạo điều kiện nâng cao đời sống nhân dân, củng cố nhà nước trung ương tập quyền, vừa nâng cao sức chiến đấu của nhà nước Đinh - Tiền Lê.

Bình luận (4)
Nguyễn Thị Mỹ Lệ
Xem chi tiết
Edogawa Conan
4 tháng 11 2016 lúc 10:43
a)Nông nghiệp:

-Quyền sở hữu ruộng đất nói hung thuộc về làng xã.hia nhau cày cấy phải nộp thuế,đi lính,làm lao dịch cho nhà vua.Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển.

-Nghề trồng dâu,nuôi tằm cũng được khuyến khích.

b)tHỦ CÔNG NGHIỆP

-Xây dựng một số xưởng thủ công,đúc tiền,rèn vũ khí,may mũ áo,xây dựng cung điện,chùa chieefn.

-Nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt lụa,. 
Bình luận (0)
Korea Thang
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
8 tháng 11 2017 lúc 9:58


* Nông nghiệp
-Ruộng đất thuộc về làng xã theo tục chia ruộng cho nhau để cung cấp
- Khai khuẩn đất hoang , đào vét kênh mương
-> Nông nghiệp ổn định và phát triển
* Thủ công nghiệp
- Lập nhiều xưởng thủ công đúc tiền , rèn vũ khí , xây dựng cung điện chùa chiềng
- Các nghề thủ công cổ truyền : dệt lụa , làm đồ gốm , ... tiếp tục phát triển
* Thương nghiệp
- Nhiều trung tâm buôn bán và chợ hình thành
- Buôn bán với nước ngoài
* Nguyên nhân thành công
- Nhờ cai biện pháp khuyến nông đào kênh lễ cầu tịch điền
- Các nghề thủ công không bị sang Trung Quốc , đất nước độc lập

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Phong
8 tháng 11 2016 lúc 21:27

/hoi-dap/question/118499.html

bạn tham khảo ở link này nhé

Bình luận (4)
Lê Trung Hiếu
2 tháng 11 2018 lúc 20:19

* Nông nghiệp
-Ruộng đất thuộc về làng xã theo tục chia ruộng cho nhau để cung cấp
- Khai khuẩn đất hoang , đào vét kênh mương
-> Nông nghiệp ổn định và phát triển
* Thủ công nghiệp
- Lập nhiều xưởng thủ công đúc tiền , rèn vũ khí , xây dựng cung điện chùa chiềng
- Các nghề thủ công cổ truyền : dệt lụa , làm đồ gốm , ... tiếp tục phát triển
* Thương nghiệp
- Nhiều trung tâm buôn bán và chợ hình thành
- Buôn bán với nước ngoài
* Nguyên nhân thành công
- Nhờ cai biện pháp khuyến nông đào kênh lễ cầu tịch điền
- Các nghề thủ công không bị sang Trung Quốc , đất nước độc lập

Bình luận (0)
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Lê Thị Thanh Hoa
14 tháng 2 2018 lúc 14:37

a)Nông nghiệp

- Chia ruộng cho nd

- Khai khẩn đất hoang đc mở rộng

- Chú trọng thủy lợi ổn định, phát triển

-Nghề dệt lụa, kéo tơ , làm giấy,...đc khuyến khích

b) Thủ công nghiệp

- Lập nhiều xưởng mới

- Nghề cổ tr/ th tập trung phát triển

c) Thương nghiệp

- Đcú tiền đồng lưu thông trong nc

- Trung tâm bb và chợ làng quê đc hình thành ở các địa phương

- Bb vs nc ngoài

d)Đời sống xã hội và văn hóa

- Cuộc sống nd còn đơn giản, bình dị

- Gd chưa phát triển

- Đạo phật đc truyền bá rộng rãi

- Chùa chiền đc xd ở nhiều nơi. Nhà sư đc coi trọng

- Nhiều loại hình vhóa dgian phát triển

=>Phát triển mạnh mẽ hơn và nổi trội hơn

Bình luận (0)
Chi Phạm
Xem chi tiết
Chi Phạm
29 tháng 10 2021 lúc 21:17

Giúp mik với

 

Bình luận (0)
Miko
Xem chi tiết
Ngọc Anh
2 tháng 11 2017 lúc 15:21

Đó là tên gọi đồng tiền đầu tiên của Việt Nam do nhà Đinh là một triều đại người Việt cho đúc bắt đầu từ năm 970. Đây được xác định là đồng tiền xưa nhất do một triều đại của người Việt đúc. Tiền Thái Bình hưng bảo góp phần khẳng định nền độc lập tự chủ của dân tộc Việt Nam trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hóa mà Đinh Tiên Hoàng đã xác lập.

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
6 tháng 10 2016 lúc 16:04

Chỉ bik lm mỗi câu 3 thôi, chưa hok nên thông cảm.

Các nhà sư thời Đinh - Tiền Lê lại đc trọng dụng bởi vì vua muốn ở các nhà sư điều này :

+ Hiểu bik về sự tín ngưỡng, thế giới tâm linh.

+ Sư là những người có học thức, hiểu biết sâu, rộng.

+ Sư ko tham chức vụ, danh dự và quyền lợi.

Các điều trên là nhà vua mong muốn ở các Thái sư và Đại sư.

Bình luận (0)
Nina Yato
17 tháng 10 2016 lúc 18:09

Câ​u 1 và câu 2 bn nên xem ở phần lí thuyết sẽ dễ hiểu hơn

Bình luận (0)
Phạm Phú Hoàng Long
6 tháng 10 2017 lúc 20:39

?????

Bình luận (1)
Lệ Tuông
Xem chi tiết
Trần Ngọc Phương Thảo
22 tháng 10 2016 lúc 19:15

Kinh tế: Nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu trong sinh hoạt kinh tế. Phần lớn ruộng đất công của làng xã. Nông dân được làng xã chia ruộng để cày cấy, nộp thuế và đi lính cho nhà vua. Khi có những công trình xây dựng lớn như xây cung điện, xây thành, làm đường thì họ phải tham gia. Các vua rất chú ý khuyến khích nông nghiệp. Lê Hoàn là vua Việt Nam đầu tiên cử hành lễ cày tịch điền vào mùa xuân hàng năm. Từ đó, các vua thời sau đều giữ lệ ấy.

Song song với nông nghiệp, vấn đề thủy lợi cũng được các vua chú ý kênh ngòi được đào vét nhiều nơi vừa để tưới ruộng vừa để tiện lợi giao thông bằng thuyền bè. Trên những bến đò quan trọng, nhà nước cho thuyền chở người qua lại. Hệ thống giao thông đường bộ được mở mang. Những đường giao thông chính đều có đặt các trạm xá.

Các nghề thủ công như nghề gốm, nghề dệt, khai mỏ, luyện sắt, đúc đồng... đều được phát triển. Nhờ ngành thủ công nghệ phát triển cao nên Lê Đại Hành xây được một cung điện làm nơi coi chầu, cột nhà được thếp vàng, ngói bằng bạc.

Cuộc sống vật chất của dân chúng đã được trở lại thanh nhàn hơn trước. Sách sử ghi lại rằng vào năm 987 cả nước được mùa to. Những sinh hoạt lễ hội, nghệ thuật đã trở về lại với người dân Việt. Ca hát nhảy múa được triều đình khuyến khích. Đinh Tiên Hoàng đặt ra chức Ưu bà để dạy múa hát cho quân đội. Lê Đại Hành kiến tạo lại trò chơi đua thuyền, cứ vào tháng bảy là tháng sinh nhật của vua, vua cho thả thuyền ở giữa sông, lấy tre kết làm núi giả trên thuyền, gọi là Nam sơn rồi cho đua thuyền. Lễ hội này cũng được triều nhà Lý kế tục. Lê Đại Hành còn tổ chức hội hoa đăng, hội đánh cá.
 

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Thảo Ngân
28 tháng 10 2016 lúc 18:21

-Quyền sở hữu ruộng đất thuộc về làng xã, theo tộc tục chia nhau cày cáy, nộp thuế và lao dịch cho nhà vua .Công tác thủy lợi và khai hoang =>nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển .Nghề trồng dâu và nuôi tằm khuyến khích.

Bình luận (0)
Đào Thùy Trang
28 tháng 10 2016 lúc 19:52

- Về nông nghiệp : +Ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của làng xã. Nhân dân chia ruộng đều cho nhau để cày cấy và nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.

+ Hằng năm vào mùa xuân, vua lê thường tổ chức lễ cày tịch điền tự mình cày mấy đường để khuyến khích nhân dân sản xuất. Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng, đào vét kênh ngòi đc chú trọng.

Do đó nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển. Nghề trồng dâu, nuôi tằm cũng được khuyến khích.

- Về thủ công nghiệp:+ Nhà nước cho xd 1 số xưởng thủ công nhà nước, chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan và triều đình như: đúc tiền, rèn vũ khí, may mũ áo, xd cung điện.

+ Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển như nghề dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm...

- Về thương nghiệp: +Nhiều thuyền buôn nước ngoài đã đến đại cồ việt buôn bán. Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng hình thành ở các địa phương

Quan hệ bang giao Việt - Tống đc thiết lập.

Chúc bạn học tốt.hihi

 

Bình luận (0)