Cho hình vẽ sau, biết M N O ^ = α , O P Q ^ = β và N O P ^ = α + β ( 0 o < α , β < 90 o ) . Chọn câu đúng
A. MN//PQ
B. MN cắt PQ
C. MN ⊥ PQ
D. Cả A,B,C đều sai
Cho đoạn thẳng AB = 2a và trung điểm O của nó. Trên nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tia Ax, By vuông góc với AB. Qua O vẽ một tia cắt Ax tại M sao cho A O M ^ = α < 90 0 . Qua O vẽ tia thứ hai cắt By tại N sao cho M O N ^ = α < 90 0 . Khi đó, diện tích tam giác MON là:
A. a 2 2 sin α . cos α
B. a 2 sin α . cos α
C. a 2 sin α . cos α
D. 2 a 2 sin α . cos α
Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có:
Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có:
Vậy diện tích tam giác MON là:
Đáp án cần chọn là: A
Cho hình trụ (T) có hai hình tròn đáy là (O) và (O'). Xét hình nón (N) có đỉnh O', đáy là hình tròn (O) và đường sinh hợp với đáy một góc α . Biết tỉ số giữa diện tích xung quanh hình trụ (T) và diện tích xung quanh hình nón (N) bằng 3 . Tính số đo góc α .
Cho phản ứng hạt nhân sau: \(\alpha + _7^{14}N \rightarrow p + _8^{17} O\) . Hạt α chuyển động với động năng 9,7 MeV đến bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng 7,0 MeV. Cho biết: mN = 14,003074 u; mp = 1,007825 u; mO = 16,999133 u; mα = 4,002603 u. Xác định góc giữa các phương chuyển động của hạt α và hạt p ?
A.25o.
B.41o.
C.52o.
D.60o.
\(\alpha + _7^{14}N \rightarrow p + _8^{17} O\)
\(m_t-m_s = m_{\alpha}+m_N - (m_p+m_O) = -1,281.10^{-3}u < 0\), phản ứng là thu năng lượng.
Sử dụng công thức: \(W_{thu} = (m_s-m_t)c^2 = K_t-K_s\)
=> \(1,285.10^{-3}.931 = K_{\alpha}+K_N-( K_p+K_O)\) (do N đứng yên nên KN = 0)
=> \(K_{O} = 1,5074MeV.\)
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
\(\overrightarrow P_{\alpha} =\overrightarrow P_{p} + \overrightarrow P_O \)
Dựa vào hình vẽ ta có
Áp dụng định lí hàm cos trong tam giác
\(P_{\alpha}^2+ P_{p}^2 -2 P_{\alpha}P_{p}\cos{\alpha} = P_{O}^2\)
=> \(\cos {\alpha} = \frac{P_{\alpha}^2+P_p^2-P_O^2}{2P_{\alpha}.P_{p}} = \frac{2m_{\alpha}K_{\alpha}+2m_pK_P-2.m_O.K_O}{2.\sqrt{2.m_{\alpha}K_{\alpha}.2.m_p.K_p}} \)
=> \(\alpha \approx 52^016'\).
Cho hình vẽ sau, biết MN // BC, góc B = \(60^o\). Tính số đo góc AMN.
Qua điểm O vẽ đường thẳng ab. Lấy các điểm M và N khác điểm O sao cho điểm M thuộc tia Oa, điểm N thuộc tia Ob. Biết OM = 3cm; ON = 6cm
a) vẽ hình theo cách diễn đạt trên. Trong ba điểm M,N,O thig điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Điểm M và O có vị trí như thế nào đối với điểm N?
b) tính độ dài đoạn thẳng MN
c) kể tên hai tia đối nau có trong hình vẽ
d) lấy các điểm E và F ko thuộc đường thằng ab sao cho điểm E thuộc tia đối của tia NF. vẽ các đoạn thằng có các đầu mút là hai trong số các điểm bất kỳ trong hình vẽ. Hãy vẽ hình và cho biết số đoạn thẳng có trong hình vẽ?
Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B. Một đường thẳng d đi qua B cắt (O) tại điểm thứ hai M và cắt (O') tại điểm thứ hai N. Các tiếp tuyến của (O) tại M và của (O') tại N cắt nhau tại điểm P.
a. Cho biết ∠MAN = α. Tính ∠MPN theo α
b. Chứng minh rằng ∠OAO' = 90o khi và chỉ khi ΔMNP vuông tại P
Cho hình vẽ sau. Hỏi cung α có mút đầu là A và mút cuối là M thì số đo của α là
Chọn D.
+ Cung α có mút đầu là A và mút cuối là M theo chiều dương có số đo là nên loại A,C.
+ Cung α có mút đầu là A và mút cuối là M theo chiều âm có số đo là và chỉ có duy nhất một điểm M trên đường tròn lượng giác nên loại B.
Cho hình vẽ sau:
Căn cứ vào hình vẽ, cho biết hướng từ O đến A là
A. Hướng bắc
B. Hướng đông
C. Hướng nam
D. Hướng tây