Hiện nay nền kinh tế EU hơn Hoa Kì và Nhật Bản ở những yếu tố nào (năm 2004)?
Cho bảng số liệu:
MỘT SỐ CHỈ SỐ CƠ BẢN CỦA CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI
Để thể hiện tỉ trọng xuất khẩu của thế giới của EU, Hoa Kì và Nhật Bản năm 2004, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ cột.
B. Biểu đồ đường.
C. Biểu đồ tròn.
D. Biểu đồ miền.
Đáp án C.
Giải thích:
- Dựa vào bảng số liệu: Nhiều đối tượng khác nhau nhưng chỉ yếu cầu vẽ biểu đồ về 1 đối tượng, có đơn vị (%).
- Yêu cầu đề bài: thể hiện tỉ trọng xuất khẩu năm 2004.
=> Từ bảng số liệu và yêu cầu đề bài, ta thấy biểu đồ tròn là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tỉ trọng xuất khẩu của thế giới của EU, Hoa Kì và Nhật Bản năm 2004.
Trong những năm 60 – 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế của Nhật Bản phát triển “thần kì”, yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân nội tại?
A. Biết lợi dụng vốn của nước ngoài để đầu tư vào những ngành công nghiệp then chốt.
B. Chi phí quốc phòng không vượt quá 5% GDP.
C. Biết lợi dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật để tăng năng suất.
D. Lợi dụng chiến tranh ở Triều Tiên và Việt Nam để buôn bán vũ khí.
Đáp án C
Các đáp án: A, D là nguyên nhân khách quan.
Đáp án B thông tin chưa chính xác: Chi phí quốc phòng của Nhật Bản không vượt quá 1% GDP.
Cho bảng số liệu:
Một số chỉ số cơ bản của các trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới năm 2004
Dựa vào bảng số liệu trên, trả lời câu hỏi : Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số dân, GDP của EU, Hoa Kì và Nhật Bản năm 2014 là
A. Biểu đồ đường
B. Biểu đồ tròn
C. Biểu đồ cột ghép
D. Biểu đồ miền
Hướng dẫn: Dựa vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài, ta thấy biểu đồ cột (cụ thể là biểu đồ cột ghép) là biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số dân, GDP của EU, Hoa Kì và Nhật Bản năm 2014.
Đáp án: C
Yếu tố nào tác động làm sụt giảm trầm trọng nền kinh tế Nhật Bản trong những năm đầu thập niên 30 của thế kỉ XX?
A. Các nhà đầu tư nước ngoài rút vốn khỏi Nhật Bản
B. Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Mĩ dẫn đến cuộc đại suy thoái của chủ nghĩa tư bản
C. Chính sách quản lí lỏng lẻo của Nhà nước
D. Sự đầu tư không hiệu quả của Nhà nước vào các ngành kinh tế
Năm 1929, sự sụp đổ cảu thị trường chứng khoản Mĩ dẫn đến cuộc đại suy thoái của chủ nghĩa tư bản nói chung, đã làm cho nền kinh tế Nhật Bản giảm sút trầm trọng.
Đáp án cần chọn là: B
Yếu tố nào tác động làm sụt giảm trầm trọng nền kinh tế Nhật Bản trong những năm đầu thập niên 30 của thế kỉ XX?
A. Các nhà đầu tư nước ngoài rút vốn khỏi Nhật Bản
B. Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Mĩ dẫn đến cuộc đại suy thái của chủ nghĩa tư bản
C. Chính sách quản lí lỏng lẻo của Nhà nước
D. Sự đầu tư không hiệu quả của Nhà nước vào các ngành kinh tế
Đáp án: B
Giải thích: Mục…1 (phần II)….Trang…76...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Cho bảng số liệu:
MỘT SỐ CHỈ SỐ CƠ BẢN CỦA CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ
HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI
Để thể hiện số dân của EU, Hoa Kì và Nhật Bản năm 2005, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ cột.
C. Biểu đồ đường.
D. Biểu đồ miền.
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ cột là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện số dân của EU, Hoa Kì và Nhật Bản năm 2005.
Chọn: B.
Cho bảng số liệu:
MỘT SỐ CHỈ SỐ CƠ BẢN CỦA CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ
HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI
Để thể hiện số dân của EU, Hoa Kì và Nhật Bản năm 2005, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ tròn
B. Biểu đồ cột
C. Biểu đồ đường
D. Biểu đồ miền
Đáp án B
Dựa vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài -> Biểu đồ cột là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện số dân của EU, Hoa Kì và Nhật Bản năm 2005.
Hiện nay, nền kinh tế ở Hoa Kì, loại nông sản nào xuất khẩu nhiều nhất?
A. Ngô.
B. Lúa gạo.
C. Cà phê. .
D. Bông vải.
Những năm 1973-1974 và 1979-1980, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế Nhật Bản sụt giảm là do nguyên nhân chủ yếu nào?
A. Khủng hoảng dầu mỏ.
B. Dịch bệnh bùng phát.
C. Điều chỉnh chiến lược phát triển.
D. Động đất và sóng thần.
Đáp án A.
Giải thích: Những năm 1973-1974 và 1979-1980 đã xảy ra các cuộc khủng hoảng dầu mỏ: Khủng hoảng dầu lửa Trung Đông 1973-1975; Cách mạng Iran và biến động thị trường dầu lửa năm 1979; Giá dầu tụt thê thảm vào những năm 1980. Các cuộc khủng hoàng này khiến tốc độ tăng trưởng nền kinh tế của thế giới nói chung và Nhật Bản nói riêng chậm lại.