Hành động hỏi của câu 10 có mục đích là gì?
A. Van xin
B. Hỏi
C. Điều khiển
D. Hứa hẹn
Đặt câu :
- Một hành động nói thuộc nhóm trình bày
- _________________________ điều khiển
- _________________________ hứa hẹn
- _________________________ bộc lộ cảm xúc
- Một hành động nói hỏi
-Trình bày : Mẹ cháu đã khỏi ốm rồi ạ!
-Điều khiển :My,ra lấy cho bà cốc nước.
-Hứa hẹn : Bố hứa sẽ mua 1 món đồ chơi cho em.
-Bộc lộ cảm xúc : Ôi! Cháu cảm ơn bác rất nhiều !
-Hỏi : Em đã làm xong bài tập chưa ?
-Vì hôm nay trời mưa nên tooi đi học muộn.
-Con ăn nhanh lên đi!
-Tôi hứa sẽ chở cậu đi chơi
-Ôi hôm nay trời đẹp quá!
2. Đặt câu để thực hiện:
– Một hành động thuộc nhóm trình bày;
– Một hành động thuộc nhóm điều khiển;
– Hành động hỏi;
– Một hành động thuộc nhóm hứa hẹn;
– Một hành động thuộc nhóm bộc lộ cảm xúc;
- Nước Tào Khê làm đá mòn đấy!
- Huyền ra lấy cho bố bao thuốc lá.
- Con đã làm bài tập về nhà chưa?
- Con hứa sẽ học thật tốt.
- Ôi! Trời ơi! Sao số tôi lại khổ thế này!
Phân tích các nhân tố giao tiếp trong câu ca dao
Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng:
- Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?
a. Nhân vật giao tiếp ở đây là những người như thế nào?
b. Hoạt động giao tiếp diễn ra vào thời điểm nào?
c. Nhân vật anh nói về điều gì? Nhằm mục đích gì?
d. Cách nói của "anh" có phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp không?
Bài ca dao:
Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng:
- Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?
a. Nhân vật giao tiếp trong bài ca dao trên là một chàng trai và một cô gái, đều còn trẻ tuổi.
b. Thời điểm: “Đêm trăng thanh”. Đây là thời điểm thích hợp và lí tưởng cho những cuộc chuyện trò, bày tỏ tâm tình của các đôi nam nữ.
c. Nhân vật “anh” nói về các nội dung:
+ Nói về việc "Tre non đủ lá" dùng để "đan sàng": Đây chỉ là lời mào đầu, dẫn dắt để ngỏ lời với cô gái.
+ Mục đích: ướm hỏi, tỏ tình (lời nói mang nghĩa hàm ẩn: con người đã trưởng thành, đã đủ lớn khôn, có nên suy nghĩ đến chuyện kết duyên hay chưa?).
d. Mục đích giao tiếp của chàng trai là giao duyên, tỏ tình. Với cách nói của chàng trai rất tế nhị, nhẹ nhàng, lịch sự, chàng trai đã đưa được các thông tin cần thiết, phù hợp với đối tượng là cô gái mà anh có tình ý.
Vì thế, cách nói của nhân vật “anh” rất phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp.
Đọc các câu hỏi (mục 1. 2 SGK trang 15) và thực hiện các yêu cầu:
a. Thông qua văn bản đó, hoạt động giao tiếp diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào?
b. Hoàn cảnh tiến hành hoạt động giao tiếp là gì?
c. Nội dung giao tiếp
d. Mục đích giao tiếp
e. Phương tiện ngôn ngữ và cách thức tổ chức văn bản có gì nổi bật.
a. Các nhân vật giao tiếp:
- Người viết SGK : có nhiều vốn sống (có thể là đã lớn tuổi), có trình độ hiểu biết sâu rộng về văn học, hầu hết đều là những người đã từng nhiều năm nghiên cứu và giảng dạy văn học trong nhà trường phồ thông.
- Người tiếp nhận SGK: giáo viên, học sinh lớp 10 trên phạm vi toàn quốc.
b. Hoàn cảnh giao tiếp: Trong môi trường giáo dục của nhà trường; có chương trình, có tổ chức theo kế hoạch dạy học.
c. - Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, cụ thể là kiến thức về Văn học.
- Đề tài: Tổng quan văn học Việt Nam.
- Các vấn đề cơ bản:
+ Các bộ phận cấu thành của văn học Việt Nam.
+ Tóm tắt tiến trình phát triển của lịch sử văn học và thành tựu của nó.
+ Những nét lớn về nội dung, nghệ thuật của văn học Việt Nam.
d. Mục đích của hoạt động giao tiếp:
- Xét từ phía người viết: Cung cấp những tri thức cơ bản về nền văn học Việt Nam.
- Xét từ phía người tiếp nhận: Tiếp thu những kiến thức về văn học Việt Nam.
e. Đặc điểm nổi bật về ngôn ngữ: Dùng nhiều từ ngữ thuộc ngành khoa học Ngữ văn phối hợp với phương thức thuyết minh để nêu tri thức,
Cách tổ chức văn bản: Được kết cấu thành các phần mục rõ ràng, trong đó có các đề mục lớn, nhỏ, trình bày một cách rành mạch, có trình tự hợp lí.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Mẹ con Lí Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn. Nhưng Lí Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói:
- Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hày trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.
Thạch Sanh lại thật thà tin ngay. Chàng vội từ giã mẹ con Lí Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân.
(Thạch Sanh)
1. Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích chính là gì? Câu nào thể hiện rõ nhất mục đích ấy?
2. Lí Thông có đạt được mục đích của mình không? Chi tiết nào nói lên điều đó?
3. Lí Thông đã thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện gì?
4. Nếu hiểu hành động là “việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất định” thì việc làm của Lí Thông có phải là một hành động không? Vì sao?
1. Lý Thông nói với Thạch Sanh nhằm lừa gạt Thạch Sanh để chàng sợ hãi và chạy trốn. Câu thể hiện rõ nhất mục đích đó "Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi."
2. Lý Thông đạt được mục đích của mình. Câu thể hiện " Thạch Sanh vội vàng từ giã mẹ con Lý Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân."
3. Lý Thông đã thực hiện mục tiêu của mình bằng lời nói.
4. Nếu hiểu " việc làm cụ thể của con người nhằm mục đích nhất định" thì việc làm của Lý Thông là một hành động, vì nó tác động dẫn tới hành động chạy trốn của Thạch Sanh.
Đặt 1 câu hỏi theo mục đích để
a, Khen Bạch Thái Bưởi
b, Chê trách 1 bạn có hành động không bảo vệ môi trường
c, Khẳng định việc học tập là cần thiết
Câu 10: Trong câu: “Ai người trồng, ai người cần xoan nữa, xoan ơi?”, là loại câu gì?
a. Câu kể Ai thế nào? c. Câu hỏi thông thường.
b. Câu cảm d. Câu hỏi dùng với mục đích khác.
câu hỏi thông thường
học tốt
Theo em ý kiến nào đúng về tôn trọng học hỏi văn hóa của dân tộc là A. Lao động tự giác là làm việc bền bỉ, thường xuyên B. Cần tiếp thu tất cả những gì mới lạ của nước khác C. Làm bất kì việc gì để đạt được mục đích D. Học ngoại ngữ để có điều kiện tìm hiểu tốt hơn về văn hóa của nước ngoài