Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Hoàng Linh Ngọc
Xem chi tiết
Nya arigatou~
9 tháng 10 2016 lúc 13:29

Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.
 

Anonymous
Xem chi tiết
Long Sơn
22 tháng 2 2022 lúc 8:32

Tham khảo

 

- Các tuyến đường thương mại chính đi qua A-rap-xe út và vùng biển Địa Trung hải giúp gắn kết thương mại giữa Ấn Độ với các quốc gia châu Phi. Con đường thương mại giữa Ấn Độ với các nước Đông Nam Á chủ yếu bằng đường biển đi qua vịnh Ben-gan để tới Ran-gun

- Từ Trung Quốc đến Đông Nam Á đi theo tuyến đường biển sau: Tuyền Châu => Champa=> Ka-lin-ga=> Don Ton

=> Những tuyến đường biển không chỉ giúp phát triển thương mại mà nó còn thúc đẩy giao lưu văn hóa giữa các nước với nhau, tác động trực tiếp tới sự ra đời và phát triển các vương quốc Đông Nam Á. Nhiều nét văn hóa đẹp được du nhập là có tầm ảnh hưởng như: đạo Hin-đu giáo và Phật giáo,.... tạo nên một nền nghệ thuật, văn hóa độc đáo của khu vực.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 11 2018 lúc 5:11

Trong thời Cổ đại, đã xuất hiện con đường vận chuyển hàng hóa nổi tiếng từ Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á và Tây Nam Á sang các nước châu Âu, đó là “con đường tơ lụa”. Con đường tơ lụa được coi là con đường thương mại lớn nhất thế giới thời cổ đại và là cầu nối giữa hai nền văn hóa Đông và Tây.

Đáp án cần chọn là: B

Hoàng Long
Xem chi tiết
Long Sơn
24 tháng 4 2022 lúc 15:09

A

zero
24 tháng 4 2022 lúc 15:09

A

Duy Nam
24 tháng 4 2022 lúc 15:09

B

dsad
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 2 2022 lúc 16:36

Tham khảo

 

- Các tuyến đường thương mại chính đi qua A-rap-xe út và vùng biển Địa Trung hải giúp gắn kết thương mại giữa Ấn Độ với các quốc gia châu Phi. Con đường thương mại giữa Ấn Độ với các nước Đông Nam Á chủ yếu bằng đường biển đi qua vịnh Ben-gan để tới Ran-gun

- Từ Trung Quốc đến Đông Nam Á đi theo tuyến đường biển sau: Tuyền Châu => Champa=> Ka-lin-ga=> Don Ton

=> Những tuyến đường biển không chỉ giúp phát triển thương mại mà nó còn thúc đẩy giao lưu văn hóa giữa các nước với nhau, tác động trực tiếp tới sự ra đời và phát triển các vương quốc Đông Nam Á. Nhiều nét văn hóa đẹp được du nhập là có tầm ảnh hưởng như: đạo Hin-đu giáo và Phật giáo,.... tạo nên một nền nghệ thuật, văn hóa độc đáo của khu vực.

 

Long Châu
Xem chi tiết
lạc lạc
27 tháng 2 2022 lúc 21:43

Câu 2: Khu vực Đông Nam Á hiện có bao nhiêu quốc gia?

A. 13 quốc gia                                                 B. 14 quốc gia

C. 11 quốc gia                                                  D. 12 quốc gia

Câu 3  ASEAN được thành lập năm nào?

A. 8/8/1967                                                      B. 7/7/1976

C. 8/8/1976                                                      D. 7/8/1967

Câu 4: Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm:

A. Vùng trời, đất liền và hải đảo                       B. Đất liền và hải đảo, vùng biển

C. Vùng biển, vùng trời, vùng đất                     D. Hải đảo, vùng biển, vùng trời

Câu 5: Điểm cực Bắc nước ta thuộc tỉnh nào?

A. Điện Biên                                                    B. Lào Cai

C. Lạng Sơn                                                     D. Hà Giang

Câu 6: Phần đất liền của Việt Nam kéo dài trên bao nhiêu vĩ tuyến?

A. 13                                                               B. 15

C. 17                                                               D. 19

Câu 7: Biển Đông thông với những đại dương nào?

A. Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương

B. Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương

C. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương

D. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương

không có gì
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quỳnh
6 tháng 2 2022 lúc 21:42
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là:

Nhu cầu về vàng bạc, nguyên liệu, nhân công và thị trường mới của châu Âu. - Các nước phương Tây muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông. - Những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, kĩ thuật đóng tàu...

Tấn Ngọc Lương
Xem chi tiết
Huy Lý
Xem chi tiết
Hquynh
24 tháng 11 2021 lúc 12:47

D

lê thanh tình
24 tháng 11 2021 lúc 12:47

câu B