Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
lê mạnh khánh
13 tháng 12 2021 lúc 22:16

giải thích rõ hộ em với ạ em vnx chưa hiểu ạ;-;

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Lê Thành Hiệp
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
29 tháng 6 2015 lúc 20:47

xét 1 trong a hoặc b là số nguyên tố lẻ thì 0<a,b<10.

  + Các số nguyên tố thõa mãn là 3;5;7.

        => Số còn lại lần lượt là 7;5;3

=> Chỉ có các số nguyên tố 3,7,9 thõa mãn.

 . Nếu 1 trong 2 a,b là số chẵn ( = 2,4,6,8) thì hai số luôn có ước 1, 2, chính nó,..... không nguyên tố cùng nhau.

 + Các số lẻ còn lại chỉ còn số 9 thõa mãn.

 => Số còn lại bằng 1

Bạn tự xét các cặp a,b nha

Bình luận (0)
Trần Đức Thắng
29 tháng 6 2015 lúc 20:42

Uk mình cũng không phải người ra đề nên chịu chỉ hỏi thay

Bình luận (0)
Phương thái
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương
Xem chi tiết
Lê Thanh Thái Quảng
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
31 tháng 7 2015 lúc 10:05

+Với p=2  ta có:p+8=10            là hợp số => không thỏa mãn

                        p+10=12

+Với p=3 ta có:p+8=11             là số nguyên tố=>thỏa mãn 

                       p+10=13

Với p>3 do p là số nguyên tố =>p=3k+1 hoặc 3k+2

Với p=3k+1 thì p+8=3k+9                Do 3k+9 chia hết cho 3 mà 3k+9>3-> 3k+9 là hợp số=> không thỏa mãn

                      p+10=3k+11

+Với p=3k+2  thì p+8 =3k+10

                          p+10=3k+12        Do 3k+12 chia hết cho 3 mà 3k+12>3->3k là hợp số=>không thoả mãn

Vậy p=3

Bình luận (0)
Trần Đức Thắng
31 tháng 7 2015 lúc 9:58

(+) Với p = 2 => p + 8 = 2 + 8 = 10 không  là số nguyên tố 

(+) p = 3 => p + 8 = 3 + 8 = 11 ; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số nguyên tố 

(+) với p > 3  => p có dạng 3k + 1 (1)  và 3k + 2  (2)

       (1) với p = 3k + 1 => p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 = 3 ( k + 3) chia hết cho 3 ( loại)

        (2) với p = 3k + 2 thì  p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3 ( k + 4) chia hết cho 3 ( loại)

VẬy chỉ có p = 3 thỏa mãn 

Bình luận (0)
phạm văn tuấn
15 tháng 4 2018 lúc 19:43

+Với p=2  ta có:p+8=10            là hợp số => không thỏa mãn

                        p+10=12

+Với p=3 ta có:p+8=11             là số nguyên tố=>thỏa mãn 

                       p+10=13

Với p>3 do p là số nguyên tố =>p=3k+1 hoặc 3k+2

Với p=3k+1 thì p+8=3k+9                Do 3k+9 chia hết cho 3 mà 3k+9>3-> 3k+9 là hợp số=> không thỏa mãn

                      p+10=3k+11

+Với p=3k+2  thì p+8 =3k+10

                          p+10=3k+12        Do 3k+12 chia hết cho 3 mà 3k+12>3->3k là hợp số=>không thoả mãn

Vậy p=3

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Huy
Xem chi tiết
nguyen van an
4 tháng 1 2016 lúc 17:41

minh biết làm nhưng mình ko nói đâu !

Bình luận (0)
Lê Thị Phương Trinh
7 tháng 1 2016 lúc 22:32

p>3 thì p^2+2^p=(p^2-1)+(2^p+1) p^2 là số chính phương nên chia 3 dư 1 -> p^2-1 chia hết cho 3 (2^p+1) chia hết cho 3 vì p là số lẻ xong rồi, suy ra p^2+2^p chia hết cho 3 ko là snt ko thõa.  Xét p=3 thõa

Bình luận (0)
phạm văn tuấn
9 tháng 4 2018 lúc 15:19

p>3 thì p^2+2^p=(p^2-1)+(2^p+1) p^2 là số chính phương nên chia 3 dư 1 -> p^2-1 chia hết cho 3 (2^p+1) chia hết cho 3 vì p là số lẻ xong rồi, suy ra p^2+2^p chia hết cho 3 ko là snt ko thõa.  Xét p=3 thõa


@_@

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Hậu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
30 tháng 6 2015 lúc 18:59

b) số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó:

nếu tổng các ước là 1 => 1 + số đó = 18 => số đó = 18 - 1 = 17 là số nguyên tố (nhận)

Nếu tổng các ước là 19 => 1 + số đó = 19 => số đó = 19 - 1 = 18 không là số nguyên tố => không tồn tại

Bình luận (0)