Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
4 tháng 4 2017 lúc 17:18

Giá trị đối với mỗi dây dẫn là như nhau. Đối với hai dây dẫn khác nhau thì giá trị là khác nhau.

Quỳnh
4 tháng 4 2017 lúc 20:55

Đối với các dây dẫn khác nhau có g/t khác nhau

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 8 2018 lúc 12:03

Chọn câu B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.

tamanh nguyen
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 11 2021 lúc 21:56

Đặt hiệu điện thế U không đổi giữa hai đầu các dây dẫn khác nhau, đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn, ta thấy giá trị U/I

A. càng lớn nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn càng lớn.

B. càng lớn nếu cường độ dòng điện qua dây dẫn càng lớn.

C. càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng nhỏ.

 

D. càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng lớn.

 

Hquynh
12 tháng 11 2021 lúc 21:57

D

Lê Trần Anh Tuấn
12 tháng 11 2021 lúc 21:58

D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 10 2018 lúc 6:52

Đáp án D

Ta có R = U/I. Từ đồ thị ứng với U = 10V và các giá trị I ta suy ra:

R 1   =   10 / 0 , 16   =   62 , 5 Ω ;   R 2   =   10 / 0 , 08   =   125 Ω ;   R 3   =   10 / 0 , 04   =   250 Ω .

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 7 2018 lúc 12:29

- Thương số U/I là giá trị của điện trở R đặc trưng cho dây dẫn.

- Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này không đổi, vì hiệu điện thế U tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 12 2017 lúc 12:36

Từ đồ thị, khi U = 3V thì:

I 1  = 5mA = 0,005 A và R 1  = U / I 1  = 3/0,005 = 600Ω.

I 2  = 2mA = 0,002 A và  R 2  =  U / I 2  = 3/0,002 = 1500Ω

I 3  = 1mA = 0,001 A và  R 3  =  U / I 3  = 3/0,001 = 3000Ω

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 7 2017 lúc 13:43

Dựa vào bảng số liệu thí nghiệm, tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở rồi so sánh.

Bảng 1

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Bảng 2

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 4 2017 lúc 18:24

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 1 2019 lúc 6:02

Đáp án A

R 3   =   12 / 0 , 05   =   240 Ω

- Ta thấy góc tạo bởi giữa đường biểu diễn mối quan hệ U, I với trục hoành càng lớn thì điện trở càng nhỏ.

- Vận dụng công thức R = U/I và đổi các đơn vị cường độ dòng điện về ampe ta dễ dàng tính được giá trị của các điện trở.