Làm thí nghiệm như hình 33.1 SGK và chỉ rõ đèn nào sáng trong 2 trường hợp:
- Đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây.
- Đưa nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây.
Làm thí nghiệm và chỉ rõ đèn nào sáng trong hai trường hợp :
+ Đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây.
+ Kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây.
Từ đó cho biết chiều của dòng điện cảm ứng trong hai trường hợp trên có gì khác nhau.
Mắc hai đèn LED đỏ và vàng song song ngược chiều nhau vào hai đầu của cuộn dây kín như hình 33.1 SGK :
+ Khi đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên, một đèn LED sáng lên.
+ Khi kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm, đèn thứ hai sáng lên.
Vậy dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn đổi chiều khi số đường sức từ đang tăng mà chuyển sang giảm.
Trong thí nghiệm bố trí như hình vẽ, biết rằng khi đưa nam châm từ ngoài vào trong lòng cuộn dây thì đèn LED màu đỏ sáng, đèn LED màu vàng không sáng. Khi kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây thì đèn LED màu đỏ không sáng, đèn LED màu vàng sáng. Hỏi khi đưa cuộn dây lại gần nam châm thì điều gì xảy ra?
A. Đèn LED màu đỏ sáng, đèn LED màu vàng không sáng.
B. Đèn LED màu đỏ không sáng, đèn LED màu vàng sáng.
C. Cả hai đèn không sáng.
D. Cả hai đèn sáng.
Đáp án A
Khi đưa cuộn dây lại gần nam châm thì tương đương việc đưa nam châm lại gần cuộn dây nên đèn LED màu đỏ sáng, đèn LED màu vàng không sáng.
Bố trí thí nghiệm như hình:
Chọn phát biểu đúng khi ta tiến hành đưa thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây và từ trong ra ngoài cuộn dây.
A. Khi đưa thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây và từ trong ra ngoài cuộn dây thì 2 đèn led sáng.
B. Khi đưa thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây và từ trong ra ngoài cuộn dây thì 2 đèn led không sáng.
C. Khi đưa thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây thì 1 đèn led sáng và từ trong ra ngoài cuộn dây thì đèn led còn lại sáng.
D. Khi đưa thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây thì 2 đèn led không sáng, khi đưa thanh nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây thì hai đèn led sáng.
Khi đưa thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây thì 1 đèn led sáng và từ trong ra ngoài cuộn dây thì đèn led còn lại sáng
→ Đáp án C
Cho 2 đèn LED mắc song song ngược chiều vào 2 đầu của một cuộn dây dẫn và một thanh nam châm vĩnh cửu. Hãy bố trí thí nghiệm như hình 31.2 SGK để tìm hiểu xem dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín ở trường hợp nào dưới đây:
- Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.
- Đặt nam châm đứng yên trước cuộn dây.
- Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây.
- Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây.
Trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng khi di chuyển nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây.
Hãy quan sát xem các đường sức từ (hình 32.1 SGK) xuyên qua tiết diện s của cuộn dây biến thiên như thế nào (tăng hay giảm) trong các trường hợp sau:
- Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây
- Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây.
- Đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây
- Để nam châm nằm yên, cho cuộn dây chuyển động lại gần nam châm.
- Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện S tăng
- Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S không đổi.
- Đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện S giảm
- Để nam châm nằm yên, cho cuộn dây chuyển động lại gần nam châm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S tăng.
Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng
A. Nối hai cực của pin vào hai cực của hai đầu cuộn dây dẫn
B. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn
C. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín
D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
Chọn D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín sẽ tạo ra dòng điện cảm ứng.
1 Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn.
C Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
2 Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện ?
A Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.
B Cuộn dây dẫn và nam châm.
C Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.
D Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
3 Làm cách nào để tạo ra được dòng điện cảm ứng trong đinamô xe đạp?
A Nối hai đầu của đinomô với hai cực của acquy.
B Làm cho bánh xe không cọ xát vào núm đinamô.
C Làm cho nam châm trong đinamô quay trước cuộn dây.
D Cho xe đạp chạy nhanh trên đường.
4 Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều vì:
A từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng.
B số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luôn tăng.
C từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi.
D số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
5 Trong trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
A Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.
B Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi.
C Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi.
D Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh.
6 Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:
A luôn luôn tăng.
B luôn luôn giảm.
C luôn luôn không đổi
D luân phiên tăng, giảm.
1 Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn.
C Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
2 Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện ?
A Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.
B Cuộn dây dẫn và nam châm.
C Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.
D Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
3 Làm cách nào để tạo ra được dòng điện cảm ứng trong đinamô xe đạp?
A Nối hai đầu của đinomô với hai cực của acquy.
B Làm cho bánh xe không cọ xát vào núm đinamô.
C Làm cho nam châm trong đinamô quay trước cuộn dây.
D Cho xe đạp chạy nhanh trên đường.
4 Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều vì:
A từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng.
B số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luôn tăng.
C từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi.
D số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
5 Trong trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
A Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.
B Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi.
C Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi.
D Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh.
6 Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:
A luôn luôn tăng.
B luôn luôn giảm.
C luôn luôn không đổi
D luân phiên tăng, giảm.
1 Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn.
C Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
2 Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện ?
A Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.
B Cuộn dây dẫn và nam châm.
C Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.
D Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
3 Làm cách nào để tạo ra được dòng điện cảm ứng trong đinamô xe đạp?
A Nối hai đầu của đinomô với hai cực của acquy.
B Làm cho bánh xe không cọ xát vào núm đinamô.
C Làm cho nam châm trong đinamô quay trước cuộn dây.
D Cho xe đạp chạy nhanh trên đường.
4 Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều vì:
A từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng.
B số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luôn tăng.
C từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi.
D số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
5 Trong trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
A Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.
B Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi.
C Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi.
D Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh.
6 Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:
A luôn luôn tăng.
B luôn luôn giảm.
C luôn luôn không đổi
D luân phiên tăng, giảm.
1 Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn.
C Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
2 Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện ?
A Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.
B Cuộn dây dẫn và nam châm.
C Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.
D Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
3 Làm cách nào để tạo ra được dòng điện cảm ứng trong đinamô xe đạp?
A Nối hai đầu của đinomô với hai cực của acquy.
B Làm cho bánh xe không cọ xát vào núm đinamô.
C Làm cho nam châm trong đinamô quay trước cuộn dây.
D Cho xe đạp chạy nhanh trên đường.
4 Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều vì:
A từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng.
B số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luôn tăng.
C từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi.
D số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
5 Trong trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
A Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.
B Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi.
C Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi.
D Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh.
6 Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:
A luôn luôn tăng.
B luôn luôn giảm.
C luôn luôn không đổi
D luân phiên tăng, giảm.
Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín?
A. Mắc xen vào cuộn dây dẫn một chiếc pin
B. Dùng một nam châm mạnh đặt gần đầu cuộn dây
C. Cho một cực của nam châm chạm vào cuộn dây dẫn
D. Đưa một cực của thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây.
Chọn D. Đưa một cực của thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây.
Đưa một cực của nam châm lại gần một cuộn dây dẫn kín ( Nghĩa là nam châm chuyển động tương đối so với cuộn dây) thì trong cuộn dây dẫn có dòng điện cảm ứng. Hãy làm thí nghiệm để tìm xem có trường hợp nào nam châm chuyển động so với cuộn dây mà trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện
Trường hợp nam châm quay quanh một trục trùng với trục của cuộn dây thì trong cuộn dây dẫn có dòng điện cảm ứng do số lượng đường sức từ xuyên qua khung dây không thay đổi.