Chọn phương án sai về các cực của nam châm trong các trường hợp sau:
A. A
B. B
C. C
D. D
Chọn phương án sai về các cực của nam châm trong các trường hợp sau
Chọn đáp án đúng: Thành ngữ “Đi thưa về trình” có liên quan đến phương châm hội thoại nào? a)Phương châm về lượng. b)Phương châm cách thức. c)Phương châm lịch sự. d)Phương châm quan hệ. -Cho tình huống sau: Nam gặp Tuấn dưới sân trường. Nam: Bạn có thể trực và quét lớp giúp mình không? Tuấn: Tay mình đang bị đau. Câu nói của tuấn đã vi phạm phương châm hội thoại nào để bảo vệ phương châm hội thoại nào? Vi phạm phương châm về lượng, bảo vệ phương châm cách thức. Vi phạm phương châm quan hệ, bảo vệ phương châm lịch sự. Vi phạm phương châm lịch sự, bảo vệ phương châm về chất. Vi phạm phương châm về chất, bảo vệ phương châm về lượng. Cho câu văn sau “Đời, ôi chao đời!” ................................... Câu văn trên vi phạm phương châm hội thoại nào? Lí do vi phạm là gì?
I. TRẮC NGHIỆM: Ghi ra bài làm chi mot chữ cái A, B, C hoặc D ở đầu phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Trường hợp nào sau đây có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật?
A. Thanh nam châm hút một vật bằng sắt
B. Chiếc lược nhựa hút các mẩu giấy vụn
C. Mặt Trời và Trái Đất hút lẫn nhau.
D. Giấy thấm hút mực
Câu 2: Cắt một dải pôliêtilen gấp lại làm hai rồi lồng chỗ gấp vào một thanh tre nhó sao cho hai lá của dài pôliêtilen nằm tự nhiên ở hai bên. Dùng hai ngón tay kẹp hai lá vuốt mạnh nhiều lần, hiện tượng nào sau đây có thể xảy ra?
A. Hai lá của dải pôliêtilen tách ra xa nhau
C. Hai lá của dải pôliêtilen vẫn nhứ cũ.
B. Hai lá của dải pôliêtilen ép sát vào nhau hơn.
D. Lúc đầu hai lá tách ra xa nhau sau đó ép sát vào nhau hơn. Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có dòng điện chạy qua?
A. Một quạt máy đang chạy. B. Một bóng đèn điện đang sáng
C. Máy tính cầm tay đang hoạt động. D. Một đữa thủy tinh cọ xát vào lụa
Câu 4: Quan sát hai mạch điện trong hình vẽ, biết rằng các nguồn điện là giống hệt nhau. Hãy cho biết thông tin nào sau đây là sai?
A. Trong cả hai mạch điện đều có dòng điện chạy qua.
B. Dòng điện qua hai bóng đèn cùng chiều.
C. Dòng diện qua hai bóng đèn ngược chiều.
D. Nếu các bóng đèn không giống nhau thì độ sáng của chúng cũng không giống nhau.
Câu 5: Khi sản xuất pin và acquy, người ta sử dụng tác dụng nào của dòng diện?
A. Tác dụng nhiệt.
B. Tác dụng từ
C. Tác dụng hóa học
D. Tác dụng phát sáng
Câu 7: Khi thấy một người bị điện giật, em sẽ chọn phương án nào trong các phương án sau?
A. Gọi điện thoại cho bệnh viện.
B. Chạy đến kéo người bị giật ra khỏi dây dẫn điện
C. Ngắt ngay công tắc điện và gọi người cấp cứu.
D. Lấy nước dội lên người bị giật.
Câu 8: Hãy cho biết vôn kế nào trong các vôn kế có giới hạn đo sau đây là phù hợp nhất khi dùng để đo hiệu điện thế của đa số các dụng cụ điện trong gia đình?
A. 100mV.
B. 50V
C. 150V.
D. 250V
Ghi mỗi đáp án từng giúp e với ạ
Em cảm ơn
Ta có bảng sau:
I |
II |
A. Động cơ điện hoạt động dựa vào B. Nam châm điện hoạt động dựa vào C. Nam châm vĩnh cửu hoạt động dựa vào D. Động cơ điện là động cơ trong đó E. Động cơ nhiệt là động cơ trong đó |
a. sự nhiễm từ của sắt thép b. năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển thành cơ năng c. tác dụng của từ trường lên dòng điện đặt trong từ trường e. khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép sau khi bị nhiễm từ f. điện năng chuyển hóa thành cơ năng |
Chọn phương án đúng khi ta ghép các nội dung từ cột I với các nội dung cột II
A. A → d
B. D → f
C. B → a
D. C → c
Đáp án: B
Ta có, các nội dung cột I ghép tương ứng với các nội dung cột II là:
A → c
B → d
C → e
D → f
E → b
Ta suy ra các phương án:
A, C, D - sai
B - đúng
Câu 1: Các viết tập hợp nào sau đây đúng?
A. A = [1; 2; 3; 4]
B. A = (1; 2; 3; 4)
C. A = { 1, 2, 3, 4}
D. A = {1; 2; 3; 4}
Câu 2: Cho B = {a; b; c; d}. Chọn đáp án sai trong các đáp án sau?
A. a ∈ B B. b ∈ B C. e ∉ B D. g ∈ B
1C. A = { 1, 2, 3, 4} và D. A = {1; 2; 3; 4}.
Trường hợp nào dưới đây trong cuộn dây không suất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
A. Cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín, các đường sức từ bị cuộn dây cắt ngang
B. Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường cảu nam châm và cắt các đường sức từ của từ trường
C. Liên tục cho một cực của nam châm lại gần rồi ra xa một đầu của cuộn dây dẫn kín
D. Đặt trục Bắc Nam của nam châm trùng với trục của một ống dây rồi cho nam châm quay quanh trục đó.
Chọn D. Đặt trục Bắc Nam của thanh nam châm trùng với trục của một ống dây rồi nam châm quay quanh trục đó vì điều kiện xuất hiện dòng điện
Câu 10. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?
A. Hai thanh nam châm hút nhau. B. Hai thanh nam châm đẩy nhau.
C. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. D. Mẹ em ấn nút công tắc bật đèn.
Câu sau đây có 2 ý nói về nước cất: "Nước cất là chất tinh khiết, sôi ở 102 o C ".
Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Cả hay ý đều đúng. B. Cả hai ý đều sai.
C. Ý 1 đúng, ý 2 sai D. Ý 1 sai, ý 2 đúng.
Chọn phương án sai: Cho tập hợp A = {xN|0≤x≤4}. Các phần tử của A là:
a, A = {1;2;3;4}
b, A = {0;1;2;4;3}
c, A = {0;1;2;3;4}
d, A = {4;2;0;3;1}