Không khí ở 30°C có điểm sương là 25°C, độ ẩm tương đối của không khí có giá trị
A. 75,9%.
B. 30,3%.
C. 23%.
D. Một đáp số khác
Không khí ở 30°C có điểm sương là 25°C, độ ẩm tương đối của không khí có giá trị
A. 75,9%.
B. 30,3%.
C. 23%.
D. Một đáp số khác
Đáp án A
Độ ẩm tuyệt đối bằng độ ẩm cực đại ở điểm sương 25°C: 23g/m3.
Độ ẩm cực đại ờ 30°C: A = 30,3g/m3.
Độ ẩm tương đối:
Áp suất hơi nước trong không khí ở 25°C là 19 mmHg. Độ ẩm tương đối của không khí có giá trị
A. 19%.
B. 23,76%.
C 80%
D. 68%
Đáp án C
ở 25°C: pbh = 23,76mmHg (tra bảng đặc tính hơi nước bão hoà)
=> Độ ẩm tương đối của không khí:
Áp suất hơi nước trong không khí ở 25°C là 19 mmHg. Độ ẩm tương đối của không khí có giá trị:
A. 19%.
B. 23,76%.
C. 80%.
D. 68%
Ở 25°C: (tra bảng đặc tính hơi nước bão hoà)
=> Độ ẩm tương đối của không khí:
Đáp án C
Một phòng có kích thước V = 100 m 3 , ban đầu không khí trong phòng có nhiệt độ 30 ° C và có độ ẩm f = 60%, sau đó người ta dùng máy lạnh để hạ nhiệt độ trong phòng xuống còn 20oC. Muốn giảm độ ẩm không khí trong phòng xuống còn f’ = 40% thì phải cho ngưng tụ bao nhiêu gam nước. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 30 ° C và 20 ° C lần lượt là A = 30,3 g/ m 3 và A’ = 17,3 g/ m 3 . Chọn đáp án đúng.
A. 1126 g
B. 1818 g
C. 1525 g
D. 1881 g
Đáp án A.
Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu: m = a.V = f.A.V = 1818 g.
Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau: m’ = f’.A’.V = 692 g.
→ Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước: Δm = m – m’ = 1126 g.
Vào một ngày nào đó nhiệt độ là 300C, trong 1m3 không khí của khí quyển có chứa 20,6g hơi nước. Độ ẩm cực đại A = 30,3 g/m3. Độ ẩm tương đối của không khí sẽ là?
Không khí ở một nơi có nhiệt độ 30°C, có điểm sương là 20°C. Độ ấm tuyệt đối của không khí tại đó là
A. 30,3g/m3.
B.17,3g/m3.
C. 23,8 g/m3
D. Một giá trị khác
Đáp án B
Độ ẩm tuyệt đối của không khí bằng độ ẩm cực đại ở điểm sương 20°C có giá trị 17,3g/m3.
Nhiệt độ của không khí là 30 ° C . Độ ẩm tương đối là 64%. Hãy xác định độ ẩm tuyệt đối và điểm sương.
Chú ý: Tính các độ ẩm theo áp suất riêng phần
Theo bảng áp suất bão hòa của hơi nước ở các nhiệt độ khác nhau thì ở 30 ° C , áp suất hơi nước bão hòa là p b = 31 , 8 m m H g .
Độ ẩm tương đối tính theo tỉ số của áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí và áp suất của hơi nước bão hòa ở cùng nhiệt độ: H = p h n p b % .
Theo đó, độ ẩm tuyệt đối thể hiện bằng áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí là:
Điểm sương t s chính là nhiệt độ mà tại đó áp suất hơi bão hòa của nước là 20,35mmHg.
Trong bảng áp suất hơi nước bão hòa của nước ở các nhiệt độ khác nhau (SGK) không có giá trị nhiệt độ ứng với p b = 20 , 35 m m H g , mà có các giá trị gần với nó nhất
Có thể tính nhiệt độ t s ứng với p b = 20 , 35 m m H g bằng phương pháp nội suy:
Độ chênh lệch nhiệt độ ứng với khoảng chênh lệch áp suất trong khoảng từ t 1 đến t 2
Độ chênh lệch nhiệt độ tương ứng:
Không khí ở 25 ° C có độ ẩm tương đối là 70 % . Hãy xác định độ ẩm cực đại , và độ ẩm tuyệt đối của không khi ở 25ºC
Dựa vào bảng áp suất hơi bão hòa và khối lượng riêng của nước ta suy ra độ ẩm cực đại của không khí ở 250C là 23g/m3
Độ ẩm tuyệt đối: \(a=f.A=0,7.23=16,1g/m^3\)
Buổi sáng nhiệt độ không khí là 23 ° C và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa, nhiệt độ là 30 ° C và độ ẩm tỉ đối là 60%. Hỏi buổi nào không khí chứa nhiều hơi nước hơn? Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 23 ° C là 20,60 g/m3 và ở 30 ° C là 30,29 g/m3.
Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi sáng:
f s = a s A ⇒ a s = f s . A s = 16,48 g/m3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi trưa:
f t r = a s t r A t r ⇒ a s = f t r . A t r = 18,174 g/m3.
Vậy, buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn.