Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 10 2019 lúc 10:46

a. Muốn kéo thang máy lên thì lực căng cực tiểu T phải bằng trọng lượng P của thang: T = P = mg = 600.10 = 6000N.

Công cực tiểu của lực căng T là:Amin = T.s = 900000J = 900kJ

b, Gọi Fh là lực hãm. Muốn thang xuống đều thì ta phải có:

 T’ + Fh = P  Fh = P – T’= 6000 – 5400 = 600N.

Công của lực hãm là: Ah = Fh.s = 600.150 = 90.000J = 90kJ.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 4 2018 lúc 10:10

Muốn kéo thang máy lên thì lực căng cực tiểu T phải bằng trọng lượng P của thang:

T   =   P   =   m g   =   600 . 10   =   6000 N .

Công cực tiểu của lực căng T là:  A m i n   =   T . s   =   900000 J   =   900 k J

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
tiên nguyễn
Xem chi tiết
Knight™
2 tháng 5 2022 lúc 9:15

Đổi 2 phút = 120 giây

Trọng lượng của vật : P = 10.m = 10.500 = 5000 (N)

Công :

\(A=P\cdot h=5000\cdot150=750000\left(J\right)\)

Công suất :

\(\rho=\dfrac{A}{t}=\dfrac{750000}{120}=6250\left(W\right)\)

Bình luận (1)
TV Cuber
2 tháng 5 2022 lúc 9:16
Bình luận (1)
Maths of Roblox
2 tháng 5 2022 lúc 9:19

Có: `2` phút `=` `120` giây

Trọng lượng của vật là: `P = 10m = 10 . 500 = 5000` (`N`)

Công:

`A = P . h = 5000 . 150 = 750000` (`J`)

Công suất:

`... = A/t = 750000/120 = 6250` (`W`)

Vậy ...

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
29 tháng 1 2022 lúc 9:30

undefined

Bình luận (1)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 1 2022 lúc 9:31

Các lực tác dụng lên thang máy gồm:

\(\overrightarrow{P}\) và lực kéo dây cáp \(\overrightarrow{F}\) 

Để kéo thang máy đi lên thì \(F\ge P\)

Vậy lực kéo nhỏ nhất \(F_{min}=P\) 

\(A=F_{min}.s=\left(50\left(kg\right).10\right).120=6000J=6KJ\)

Bình luận (0)
dinhthiuyennhi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
1 tháng 3 2023 lúc 10:00

Đổi P=m.10=75.10=750(N)

Công của lực căng dây cáp là:

A=F.s=750.80=60000(J)

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
1 tháng 3 2023 lúc 10:10

+ Vì thang máy chịu tác dụng bởi 2 lực là lực căng của ròng rọc và trọng lực.

+ Để kéo được thang máy từ hầm mỏ lên thì lực căng ≥ trọng lực ( FC ≥ P ).

=> Giá trị nhỏ nhất của lực căng để thực hiện công là:

\(F_C=P=m.10=75.10=750\left(N\right).\)

\(+A=F.s=750.80=60000\left(J\right)\).

Bình luận (0)
Bùi Thanh Huyền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 2 2023 lúc 0:55

Trọng lượng vật: \(P=10m=10\cdot590=5900N\)

a)Công nhỏ nhất của lực căng để nâng thang kéo lên:

\(A_i=P\cdot h=5900\cdot130=767000J\)

b)Hiệu suất máy:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{767000}{70\%}\cdot100\%=1095714,286J\)

Công hao phí do lực cản:

\(A_{hp}=A_{tp}-A_i=328714,2857J\)

Bình luận (0)
Yang Mi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 4 2022 lúc 20:17

undefined

Bình luận (0)
Tuyết Lê
Xem chi tiết

tóm tắt:

:\(m_1=500kg\)

\(m_2=300kg\)

\(\dfrac{s=h=65m}{A=?}\)

Giải:

Tổng trọng lượng của thang máy và thùng hàng là:

\(P=P_1+P_2=10.m_{1+}+10.m_2=10.500+10.300=8000\left(N\right)\)

Công của lực căng dây để thực hiện việc kéo thang máy có thùng hàng đó lên mặt đất là:

\(A=F.s=P.h=8000.65=520000\left(J\right)=520kJ\)

Vậy công nhỏ nhất để thục hiện việc đó là \(520kJ\)

 

Bình luận (0)
annoname
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 3 2022 lúc 21:27

Công nhất nhất máy thực hiện:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot500\cdot120=6\cdot10^5J\)

Công toàn phần:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{6\cdot10^5}{80\%}\cdot100\%=75\cdot10^4J\)

Công hao phí:

\(A_{hp}=A_{tp}-A_i=75\cdot10^4-6\cdot10^5=150000J\)

Bình luận (0)