Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 1 2017 lúc 15:47

Chọn C.

Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy  F 1 ⇀  và F 2 ⇀  sẽ chuyển động theo phương và chiều của hợp lực

Áp dụng định luật II Newton ta có:

F ⇀ F 1 ⇀ +  F 2 ⇀ =  m a ⇀

Suy ra vectơ gia tốc của chất điểmcùng phương, cùng chiều với phương và chiều của hợp lực giữa  F 1 ⇀ và  F 2 ⇀

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 4 2018 lúc 6:53

Chọn C.

Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy  F 1 →   và  F 2 → sẽ chuyển động theo phương và chiều của hợp lực  F → =   F 1 → F 2 →

Áp dụng định luật II Newton ta có:  F → =   F 1 →  +  F 2 → =  m a →

Suy ra vectơ gia tốc của chất điểmcùng phương, cùng chiều với phương và chiều của hợp lực giữa 

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 1 2019 lúc 7:27

Lời giải

Ta có: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

p 2 → − p 1 → = Δ p → = F → Δ t

Ta có: Do vật chuyển động không vận tốc đầu nên:  p 1 → = 0 →

Δ p → = p 2 → = F → t  

Xét về độ lớn, ta có:  p 2 = F . t = 0 , 25.4 = 1 N . s = 1 k g . m / s

Đáp án: A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 3 2019 lúc 2:46

Lời giải

Ta có: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

p 2 → − p 1 → = Δ p → = F → Δ t

Ta có: Do vật chuyển động không vận tốc đầu nên:  Δ p → = p 2 → = F → t

Xét về độ lớn, ta có:  p 2 = F . t = 0 , 1.3 = 0 , 3 N . s = 0 , 3 k g . m / s

Đáp án: C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 7 2017 lúc 3:55

Chọn C.          

Ta có: ∆p = p2 – p1 = F.∆t

p1 = 0 nên ∆p = p2 = F.∆t = 0,1.3 = 0,3 kg.m/s

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 7 2019 lúc 13:37

Chọn C.

Ta có: ∆ p = p 2 - p 1 = F . ∆ t

p 1 = 0 nên  ∆ p = p 2 = F . ∆ t  = 0,1.3 = 0,3 kg.m/s

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 1 2018 lúc 7:04

Lời giải

Ta có: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.  p 2 → − p 1 → = Δ p → = F → Δ t

Ta có: Do vật chuyển động không vận tốc đầu nên: 

Δ p → = p 2 → = p → = F → t → p → = F → t

Đáp án: B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 9 2019 lúc 15:42

Chọn B

Do vật chuyển động không vận tốc đầu nên  ∆ p ⇀ = p ⇀ - 0 = p ⇀

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 12 2018 lúc 8:03

Chọn A.

Theo quy tắc hình bình hành và kết hợp với điều kiện ba lực F 1 → F 2 → ,   F 3 → có độ lớn bằng nhau.

=> Hình bình hành thành hình thoi nên hợp lực của   F 1 → và  F 3 →  cùng phương, cùng chiều với lực  F 2 →  nên độ lớn hợp lực của ba lực trên là: