Các ion và nguyên tử: N e , N a + , F − có điểm chung là
A. có cùng số khối.
B. có cùng số electron.
C. có cùng số proton.
D. có cùng số nơtron.
Cho các nhận định sau:
1) Cấu hình electron của ion X2+ là: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 6 .
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc chu kì 4 nhóm VIIIB.
2) Các ion và nguyên tử Ne, Na+, F-có điểm chung là có cùng số electron .
3) Khi đốt cháy ancol no thì ta có n H2O > n CO2
4) Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải K, Mg, Si, N
5) Tính bazơ của dãy hidroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần
Số nhận định đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Các ion và nguyên tử: Ne, Na+, F- có điểm chung là:
A. có cùng số khối.
B. Có cùng số electron.
C. Có cùng số proton.
D. Có cùng số nơtron.
Đáp án B
Cấu hình electron của Ne, Na+, F- : 1s22s22p6
Cho biết nguyên tử Na, Mg, F lần lượt có số hiệu nguyên tử là 11, 12, 9. Các ion Na+, Mg2+, F- có đặc điểm chung là:
A. Có cùng số proton.
B. Có cùng notron.
C. Có cùng số electron.
D. Không có đặc điểm gì chung
Đáp án C.
Các nguyên tử đều có xu hướng nhường hoặc nhận e để đạt được cấu hình của khí hiếm Ne.
nguyên tử nguyên tố A có khối lượng 40 đ.v.C, trong hạt nhân có số p= n. Nguyên tử nguyên tố B có khối lượng 16 đ.v.C, có số lớp e ngoài cùng là 6. Tìm p, n, e
Phát biểu nào sau đây là đúng? Giải thích? A, Đồng vị là hiện tượng các hạt có cùng số khối. B, So với các nguyên tử thì các ion âm tạo thành từ nguyên tử đó luôn có bán kính lớn. C, Điện tích hạt nhân nguyên tử bằng số proton và bằng số electron trong nguyên tử. D, Các tiểu phân Ar, K+, Cl- đều có cùng số điện tích hạt nhân.
A. Sai vì đồng vì có cùng số hạt proton
B. Sai
C. Đúng
D. Sai vì có cùng số electron
viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố Mg có số p là 12, số n là 12 A có số e là 8 và số hạt không mang điện là 8 X có số khối là 23 và số n là 12 B có nguyên tử khối 14, số e là 17
\(A_{Mg}=P+N=12+12=24\left(đ.v.C\right)\\ Kí.hiệu.nguyên.tử.Mg:^{24}_{12}Mg\\ A_A=E+N=8+8=16\left(đ.v.C\right)\\ Kí.hiệu.nguyên.tử.A:^{16}_8A\left(hay:^{16}_8O\right)\\ P_X=E_X=Z_X=23-12=11\left(hạt\right)\\ \Rightarrow Kí.hiệu.nguyên.tử.X:^{23}_{11}X\left(hay:^{23}_{11}Na\right) \)
Em coi lại dữ liệu về nguyên tử B vì sao lại NTK 14 mà E tận 17?
\(\begin{matrix}24\\12\end{matrix}Mg\)
Nguyên tử A có số khối là : A=E+N=16
\(\begin{matrix}16\\8\end{matrix}O\)
Nguyên tử X : Z=A-N=11
\(\begin{matrix}23\\11\end{matrix}Na\)
Bạn xem lại ntử B có A=14 mà E=17 nha
a) Trong ion X3- có tổng số các hạt (p,e,n) là 49, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. Xác định số khối, viết cấu hình electron của nguyên tử X và cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. b) Trong tự nhiên Flo có 2 dồng vị: 18F chiếm 0,2%, xác định số khối của đồng vị thứ 2, biết rằng Flo có nguyên tử khối trung bình là 18,998u
Phân tử M2X có tổng số hạt (p, n, e) là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Số khối của nguyên tử X lớn hơn số khối của nguyên tử M là 9. Tổng số hạt (p, n, e) trong ion X2- nhiều hơn tổng số hạt (p, n, e) trong ion M+ là 17. Xác định vị trí của M trong bảng tuần hoàn ?
dãy gồm các ion X+,Y-, và nguyên tử Z dều có cấu hình E là 1s2 2s2 2p6
A,Na+,cl-,Ar B,Li+,F-,Ne C,Na+,F-,Ne C k+,cl-,Ar