Những câu hỏi liên quan
Nhật Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 7 2021 lúc 21:06

Em muốn tìm nhanh hay làm chi tiết.

Nếu nhanh thì Mg hóa trị II, Cr hóa trị III, C hóa trị IV nha bé

Huyy
20 tháng 7 2021 lúc 20:43

 

  a/  MgS: Ta có MgS ( Đặt hóa trị của Mg là b)

   Theo quy tắc hóa trị: b.1 = II.1 → b = (II.1):1= II

 

   Vậy Mg có hóa trị II.

 b/  Cr2S3: Ta có Cr2S3 ( Đặt hóa trị của Cr là c)

   Theo quy tắc hóa trị: c.2 = II.3 → c = (II.3):2= III

   Vậy Cr có hóa trị III.

c/   CS2: Ta có CS2 ( Đặt hóa trị của C là d) 

   Theo quy tắc hóa trị: d.1 = II.2 → d = (II.2):1 = IV

   Vậy C có hóa trị IV

da Ngao
Xem chi tiết
da Ngao
Xem chi tiết
Bùi Hà Chi
Xem chi tiết
Lovers
28 tháng 9 2016 lúc 22:40

https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20091212075143AASgMHk

Vũ Đức Toàn
28 tháng 9 2016 lúc 21:52

Fe có hóa trị 4 còn S có hóa trị 2

Lovers
28 tháng 9 2016 lúc 22:13

Gọi hóa trị của S trong quặng pirit là a

Fe có hóa trị II, III

Thực ra t chưa học bài này nên sai thì thôi :v

Có : TH1 : Fe hóa trị II :

a.2 = II.1

-> a =2 

TH2 : Fe hóa trị III

a.2=III.1

Không thỏa mãn...

Vì vậy....

Nhật Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 9 2017 lúc 13:37

Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 10 2021 lúc 22:27

a) K (I) và ClO3 (I)

b) PO4 (III)

c) NO3 (I)

d) SO3 (II)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2019 lúc 6:12

- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:

Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.

- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:

    F e 2 ( S O 4 ) 3  (Fe hóa trị III);

     C u ( N O 3 ) 2 ,  (Cu hóa trị II);

    N O 2  (N hóa ttrị IV);

    F e C l 2  (Fe hóa trị II);

    N 2 O 3  (N hóa trị III);

    M n S O 4  (Mn hóa trị II);

    S O 3  (S hóa trị VI);

    H 2 S  (S hóa trị II).

Anh Minh
Xem chi tiết
Tran Minh Ngoc 6a6
18 tháng 5 2017 lúc 13:49

câu 1:

MSi=28(g)

\(\dfrac{1}{2}\)MSi=\(\dfrac{1}{4}\)MX=\(\dfrac{1}{2}\).28=14(g)

\(\Rightarrow\)MX=14:\(\dfrac{1}{4}\)=56(g)

Vậy X là sắt(Fe)

Tran Minh Ngoc 6a6
18 tháng 5 2017 lúc 13:58

+)CTHH: FeCl3

MFeCl3=56+3.35,5=162,5(g)

+)CTHH: Fe2(CO3)3

MFe2(CO3)3=2.56+3.60=292(g)

+)CTHH: FePO4

MFePO4=56+31+16.4=151(g)

Tran Minh Ngoc 6a6
18 tháng 5 2017 lúc 14:00

Câu 3:

Cu(II)

Al(III)

K(I)