Cho đồ thị tọa độ - thời gian của một người như hình vẽ.
Quãng đường người đó đi được trong 2 giờ là
A. 20 km.
B. 30 km.
C. 10 km.
D. 40 km.
Một người đi bộ với vận tốc đều 5 km/ha
a) Hãy biểu diễn quãng đường y(km) người đó đi được thời gian x(giờ)
b) Vẽ đồ thị hàm số đó
c) Từ đồ thị hàm số hãy cho biết trong 2 giờ người đó đi được bao nhiêu km?
Một ngươi đi bộ với vận tốc 50 km/h
a) hãy biểu diễn quảng đường y(km)người đó đi được thời gian x(giờ)
b) vẽ đồ thị hàm số đó
c) từ đồ thị hàm số hãy cho biết trong 2 giờ người đó đi được bao nhiêu km
Bài tập 1: Trên quãng đường dài 7,5 km, một người chạy với vận tốc 10 km/giờ. Tính thời gian chạy của người đó?
Bài tập 2: Một ca nô đi với vận tốc 24 km/giờ. Hỏi sau bao nhiêu phút ca nô đi được quãng đường dài 9 km ( Vận tốc dòng nước không đáng kể)
Bài tập 3: Một người đi xe đạp đi một quãng đường dài 18,3 km hết 1,5 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy thì người đó đi quãng đường dài 30,5 km hết bao nhiêu thời gian?
Bài tập 4:Một vận động viên đi xe đạp trong 30 phút đi được 20 km. Với vận tốc đó, sau 1 giờ 15 phút người đó đi được bao nhiêu km?
bài 1: đổi 1h=60 phút
Mỗi km người đó chạy hết :
60:10=6 (phút)
Trên quãng đường dài 7.5 km ,người đó chạy hết:
6\(\times\)7,5 =45(phút)
Bài 2: đổi 1 giờ = 60 phút
Mỗi km , ca nô đi hết số thời gian là :
60:24=2,5(phút)
9km ,ca nô đi hết số thời gian là:
\(2,5\times9=22,5\left(phút\right)\)
Các bài còn lại lm tương tự, tìm 1km đi được bao nhiêu rồi nhân lên
Bài tập 1 :
Thời gian người đó chạy là :
7,5 : 10 = 0,75 ( giờ )
Đổi : 0,75 giờ = 45 phút
Đáp số : 45 phút .
Bài tập 2 :
Thời gian ca nô đi hết quãng đường dài 9km là :
9 : 24 = 0,375 ( giờ )
Đổi : 0,375 giờ = 22,5 phút
Đáp số : 22,5 phút .
Bài tập 3 :
Vận tốc của người đó đi là :
18,3 : 1,5 = 12,2 ( km/h )
Thời gian người đó đi hết quãng đường dài 30,5 km là :
30,5 : 12,2 = 2,5 ( giờ )
Đổi : 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút
Đáp số : 2 giờ 30 phút .
Bài tập 4 :
Đổi : 1 giờ 15 phút = 75 phút
1 phút vận động viên đi xe đạp đi được là :
20 : 30 = 2/3 ( km )
75 phút người đó đi được là :
75 \(\times\frac{2}{3}\) = 50 ( km )
Đáp số : 50km .
Học tốt
bài 1.Thời gian chạy của người đó là: 7,5 : 10 = 0,75 (giờ) = 45 phút. Đáp số: 45 phút.
bài 2.Đổi: 1 giờ = 60 phút. Quãng đường ca nô đi trong 1 phút là: 24 : 60 = 0,4 (km) Thời gian ca nô đi được quãng đường dài 9 km là: 9 : 0,4 = 22,5 (phút) = 22 phút 30 giây. Đáp số: 22 phút 30 giây.
bài 3Vận tốc của người đi xe đạp là: 18,3 : 1,5 = 12,2 (km/giờ) Thời gian để người đó đi quãng đường dài 30,5 km là: 30,5 : 12,2 = 2,5 (giờ) = 2 giờ 30 phút. Đáp số: 2 giờ 30 phút.
bài 4.Đổi: 30 phút = 0,5 giờ. 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ. Vận tốc của người đó là: 20 : 0,5 = 40 (km) Sau 1 giờ 15 phút người đó đi được số km là: 40 1,25 = 50 (km)
1. Một người đi bộ với vận tốc đều 5km/h
a) Hãy biểu diễn quãng đường y(km) người đó đi được thời gian (giờ)
b) Vẽ đồ thị hàm số đó
c) từ đồ thị hàm số hãy cho biết trong 2 giờ người đó đi được bao nhiêu km ?
Câu hỏi của Nguyễn Ly - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Một ô tô tải xuất phát từ thành phố H chuyển động thẳng đều về phía thành phố P với tốc độ 60 km/h. Khi đến thành phố D cách H 60 km thì xe dừng lại 1 giờ. Sau đó xe tiếp tục chuyển động đều về phía P với tốc độ 40 km/h. Con đường H-P coi như thẳng và dài 100 km.
a) Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của ô tô trên hai quãng đường H - D và D - P. Gốc tọa độ lấy ở H. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H.
b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của xe trên cả con đường H - P.
c) Dựa vào đồ thị, xác định thời điểm xe đến P.
d) Kiểm tra kết quả của câu c) bằng phép tính .
a) Gốc tọa độ lấy ở H. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H.
Công thức tính quãng đường đi của ô tô:
∗ Trên quãng đường H – D: S1 = 60t (x: km; t: h) với x ≤ 60 km tương ứng t ≤ 1 h.
∗ Trên quãng đường D – P: Do ô tô dừng lại 1h cộng với thời gian chuyển động từ H → D hết 1h nữa nên ô tô trễ 2h so với mốc thời gian đã chọn lúc xuất phát từ H. Ta có: S2 = 40.(t - 2) (km, h) với điều kiện t ≥ 2.
∗ Phương trình chuyển động của ô tô trên đoạn HD: x1 = 60t với x ≤ 60 km.
Trên đoạn D – P: x2 = 60 + 40(t - 2) với x ≥ 60 km, t ≥ 2h.
b) Đồ thị
c) Trên đồ thị ta xác định được thời điểm xe đến P là 3h
d) Kiểm tra bàng phép tính:
Thời điểm ô tô đến P:
Người đi xe đạp đã đi 4 km với vận tốc V1 = 10 km trên giờ. Sau đó người ấy dừng lại để sửa xe trong 30 phút rồi đi tiếp 8 km với vận tốc đều v2, biết vận tốc trung bình của người đó là 6 km trên giờ.
a, tính vận tốc v2
b,vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian
Đáp án:
- thời gian đi hết quãng đường trước khi sửa xe là
t1=4/10=0,4h
thời gian đi hết quãng đường sau khi sửa xe
t2=8/v2
vận tốc trung bình là:
vtb =s1+s2/t1+t2 <=> 6=4+8/0,4+8/v2
=>6(0,4 + 8/v2)=12
=> 9,6 = 48/v2
=>v2 = 5
Một người đi xe đạp đi từ A với vận tốc 10km/h.
a) Hãy biễu diễn quãng đường đi được y(km) theo thời gian x (giờ)
b) Vẽ đồ thị của hàm số trên. ( chọn gốc tọa độ O ứng với thời điểm lúc xuất phát tại A: 6 giờ). Trên trục hoành mỗi đơn vị ứng với 1 giờ, trên trục tung mỗi đơn vị ứng với 10km
c) Từ đồ thị vừa vẽ, hãy cho biết:
-Lúc 8 giờ 30 phút, người đi xe đạp đi được bao nhiêu km ( kể từ A)?
-Khi đi được 35km ( kể từ A ) thì lúc đó là mấy giờ?
Một ô tô tải xuất phát từ thành phố H chuyển động thẳng đều về phía thành phố P với tốc độ 60 km/h. Khi đến thành phố D cách H 60 km thì xe dừng lại 1 giờ. Sau đó xe tiếp tục chuyển động về phía P vói tốc độ 40 km/h. Con đường H – P coi như thẳng và dài 100 km.
a) Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của ô tô trên hai quãng đường H – D và D – P. Gốc tọa độ lấy ở H. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H.
b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của xe trên cả con đường H – P.
c) Dựa và đồ thị, xác định thời điểm xe đến P.
d) Kiểm tra kết quả của câu c) bằng phép tính.
Chọn trục tọa độ Ox trùng với con đường H – P với O ≡ H, chiều dương H → P.
a)
. Đường đi của xe:
- Trên đoạn đường H – D: s = 60t (km,h) với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h
- Trên đoạn đường D – P: s’ = 40(t – 2) (km,h); với t ≥ 2 h.
. Phương trình chuyển động của xe:
- Trên đoạn đường H – D: x = s = 60t với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h
- Trên đoạn đường D – P: x = x0 + s
=> x = 60 + 40(t – 2) với s ≥ 60 km và t ≥ 2 h.
b) Đồ thị (hình vẽ)
c) Xem đồ thị
d) Thời điểm xe đến P
t = + 1 + = 3 h
Sau 3 giờ kể từ lúc xe xuất phát sẽ đến P.
Chọn trục tọa độ Ox trùng với con đường H – P với O ≡ H, chiều dương H → P.
a). Đường đi của xe:
- Trên đoạn đường H – D: s = 60t (km,h) với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h
- Trên đoạn đường D – P: s' = 40(t – 2) (km,h); với t ≥ 2 h.
. Phương trình chuyển động của xe:
- Trên đoạn đường H – D: x = s = 60t với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h
- Trên đoạn đường D – P: x = x0 + s
=> x = 60 + 40(t – 2) với s ≥ 60 km và t ≥ 2 h.
b) Đồ thị (hình vẽ)
c) Xem đồ thị
d) Thời điểm xe đến P:
t = + 1 + = 3 h
Sau 3 giờ kể từ lúc xe xuất phát sẽ đến P.
Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 10 km trên một đường thẳng qua A và B, chuyển động cùng chiều từ A đến B. Tốc độ của ô tô xuất phát từ A là 60 km/h, của ô tô xuất phát từ B là 40 km/h.
a) Lấy gốc tọa độ ở A, gốc thời gian là lúc xuất phát, hãy viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của hai xe.
b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục (x,t).
c) Dựa vào đồ thị tọa độ - thời gian để xác định vị trí và thời điểm mà xe A đuổi kịp xe B.
a) Công thức tính quãng đường đi được của 2 xe là :
SA = VA.t = 60t và SB = VB.t = 40t.
Phương trình chuyển động của 2 xe:
xA = 0 + 60t và xB = 10 + 40t
Với S và x tính bằng km; t tính bằng giờ.
b)
t(h) |
0 |
0,5 |
1 |
2 |
3 |
... |
xA (km) |
0 |
30 |
60 |
120 |
180 |
... |
xB (km) |
10 |
30 |
50 |
90 |
130 |
... |
c) Khi 2 xe gặp nhau thì tọa độ của chúng bằng nhau:
xA = xB
60t = 10 + 40t
⇒ 20t = 10
⇒ t = 0,5 h
⇒ xA = 60.0,5 = 30 km.
Vậy điểm gặp nhai cách gốc tọa độ A một đoạn 30 km.
Trên đồ thị điểm gặp nhai có tọa độ (t,x ) tương ứng là (0,5;30).