Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Phượng
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Trang
15 tháng 7 2016 lúc 14:50

ta có : \(\frac{n+1}{n-1}=\frac{n-1+2}{n-1}\) \(=\frac{2}{n-1}\)

để \(\frac{n+1}{n-1}\) là số tự nhiên thì  \(\frac{2}{n-1}\) phải là số tự nhiên 

hay 2 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)\)

mà Ư(2) = { - 2; -1; 1; 2}

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

vì n là số tự nhiên 

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;3\right\}\)

vậy .......

ủng hộ mk nha

Bình luận (0)
Huyền
Xem chi tiết
pam thi kim hue
13 tháng 3 2017 lúc 10:47

em khong biet hoc lop4 ma

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
13 tháng 3 2017 lúc 11:07

\(\frac{n+1}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)+2}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{2}{n-1}=1+\frac{2}{n-1}\)

Để \(1+\frac{2}{n-1}\) là số tự nhiên <=> \(\frac{2}{n-1}\) là số tự nhiên

=> n - 1 \(\in\) Ư(2) = { - 2; - 1; 1; 2 }

Ta có : n - 1 = - 2 => n = - 1 (loại)

           n - 1 = - 1 => n = 0 (tm)

           n - 1 = 1 => n = 2 (tm)

           n - 1 = 2 => n = 3 (tm)

Vậy n = { 0; 2; 3 }

Bình luận (0)

pam thi kim hue: bn hok lớp thì kệ bn đâu liên quan tới câu hỏi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lyzimi
Xem chi tiết
Minh Triều
24 tháng 5 2015 lúc 12:57

\(A=\frac{4}{n-1}+\frac{6}{n-1}+\frac{3}{n-1}\)

\(=\frac{4+6-3}{n-1}=\frac{7}{n-1}\)

Để A là số tự nhiên 

thì n-1 \(\in\) Ư(7) (ước dương)

=>n-1=1          n-1=7

n=2                 n=8

Vậy số tự nhiên n lớn nhất để A là số tự nhiên là 8

Bình luận (0)
kanzaki mizuki
5 tháng 4 2018 lúc 10:04

sai 1 lỗi ko hề nhẹ đó là:

- 3/n-1 mà viết thành + 3/n-1

Bình luận (0)
Thái Minh Trí
Xem chi tiết
ak123
Xem chi tiết
ak123
Xem chi tiết
Tô Lâm Sơn
Xem chi tiết
linhnhiiii
Xem chi tiết
hoang nhat huyen
Xem chi tiết
N S Minh
26 tháng 3 2015 lúc 19:20

33

Bình luận (0)
hoang nhat huyen
26 tháng 3 2015 lúc 19:31

tra loi ho minh voi cac ban

Bình luận (0)
Trịnh Khả Nhi
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
9 tháng 8 2015 lúc 8:04

a, Ta có : 4n - 7 chia hết cho n - 1 =>  4n - 7 là bội của n - 1 hay n - 1 là ước của 4n - 7

=> n - 1 là ước của 8, ( hỏi cách làm ra 8, thì bn phải thực hiện phép tính, nhưng đây là cô mk dạy, khác nhưng kq vẫn giống )

Bn tự tìm ước của 8 rồi tiếp tục làm

b, Ta có : 10n - 2 chia hết cho n - 2 => 10n - 2 là bội của n - 2 hay n - 2 là ước của 10n - 2

=> n - 2 là ước của 4

Tiếp tục tìm nha bn !!!! ^^

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quý
9 tháng 8 2015 lúc 8:02

4n - 7 chia hết cho n -1

=> 4n - 4 - 3 chia hết cho n - 1

=> -3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc U(3)

Ta có: U(3) = {+-1;+-3}

Liệt kê ra nhé

Bình luận (0)