Con hãy tìm từ ngữ dùng để so sánh trong câu sau :
Cô giáo em hiền như cô Tấm.
Đâu là từ ngữ so sánh trong câu sau: Cô giáo giống như người mẹ hiền của em.
A. Cô giáo
B. Người mẹ
C. Giống như
D. Hiền
Lời giải:
Từ ngữ so sánh trong câu trên là: giống như
đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi “ Lúc ở nhà , mẹ cũng là cô giáo. Khi đến trường, cô giáo như mẹ hiền”. a-Chỉ ra hình ảnh so sánh có trong câu thơ trên? b-qua phép so sánh trên, em có cảm nhận gì về vai trò của mẹ và cô đối với tuổi thơ mỗi người?
đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi “ Lúc ở nhà , mẹ cũng là cô giáo. Khi đến trường, cô giáo như mẹ hiền”. a-Chỉ ra hình ảnh so sánh có trong câu thơ trên? b-qua phép so sánh trên, em có cảm nhận gì về vai trò của mẹ và cô đối với tuổi thơ mỗi người?
so sánh ngang bằng
cảm nhận là 2 người này biết dùng thuật biến hình và thuật thế thân
Với mỗi mẫu so sánh gợi ý dưới đây , em hãy tìm thêm một ví dụ :
a) So sánh đồng loại
- So sánh người với người :
Lúc ở nhà , mẹ cung là cô giáo
Khi tới trường , cô giáo như mẹ hiền .
(lời bài hát)
- So sánh vật với vật :
Từ xa nhìn lại , cây gạo sùng sững như một tháp đèn khổng lồ [...] .
(Vũ Tú Nam)
b)So sánh khác loại
-So sánh vật với người :
Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh .
(Đồng Xuân Lan)
Bà như quả đã chín rồi
Càng thêm tuổi tắc , càng tươi lòng vàng .
(Võ Thanh An )
-So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng :
Trường Sơn : chí lớn ông cha
Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào .
(Lê Anh Xuân )
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
(Ca dao)
vd về so sánh đồng loại :
thầy thuốc như mẹ hiền
vd về so sánh vật với vật
tiếng suối trong như tiếng hát
vd về so sánh khác loại
trẻ em như búp trên cành
vd cái cụ thể với cái trừu tượng
bờ sông hoang dại như một bờ tiên nữ
SS đồng loại:
Thầy thuốc như mẹ hiền.
SS vật với vật:
Nụ cười của bé đẹp như búp hoa mới nở.
SS khác loại:
Mặt trời như quả cầu lửa khổng lồ.
SS cái cụ thể với với cái trừu tượng:
Tiếng hát trong như tiếng suối vang.
Con hãy tìm từ ngữ dùng để so sánh trong câu sau :
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
Lời giải:
Từ so sánh trong câu thơ là : như
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
1. Em hãy sắp xếp các từ ngữ sau để được 1 câu đơn và 1 câu ghép(không thêm bớt từ): vào lớp, cô giáo, hướng, về, phía, dịu hiền, thong thả, ánh mắt, bước, chúng em.
câu đơn;cô giáo bước vào lớp ánh mắt hướng về phía chúng em dịu hiền , thong thả
câu ghép;chúng em bước vào lớp , ánh mắt hướng về phía cô giáo dịu hiền
mik nha!!
câu đơn ; cô giáo bước vào lớp
câu ghép; cô giáo vào lớp , ánh mát hướng về phía chúng em dịu dàng
Con hãy tìm từ ngữ so sánh trong câu sau :
Mới dạo này, những cây ngô còn lấm tấm như mạ non.
A. Như
B. Cây
Từ ngữ so sánh trong câu trên là từ: như
Mới dạo nào, những cây ngô còn lấm tấm như mạ non.
Bài 1: Dùng từ ngữ thích hợp để nối các vế câu sau thành câu ghép và viết lại cho đúng
a) trời mưa rất to/đường đến trường bị ngập lụt
b) bạn Hùng ko đến dự sinh nhật Nga/bạn ấy có gửi quà chúc mừng
c) các em chăm chú nghe cô giáo giảng bài/các em sẽ làm được bài tập cô giao
d)Chị Tấm chăm chỉ, hiền lành/em Cám lười biếng, độc ác
a) nên
b) nhưng
c) nên
d) còn
a. nên
b. nên / nhưng
c. nên
d. còn / nhưng
Hok tốt
# owe
1. Vì- Nên 2. tuy - nhưng 3.Nếu Thì 4. mình nghĩ đã
Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn dưới đây và điền vào bảng:
a. Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo, Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền.
b. Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà.
(Đặng Hiền)
c. Xa xa, từ vệt rừng đen, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ lòng đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời.