Sục 4,48 lít CO 2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ba ( OH ) 2 2x mol/lít và NaOH x mol/lít. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của x là:
A. 0,025 hoặc 0,03
B. 0,03
C. 0,025
D. 0,025 hoặc 0,02
Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là:
C. 23,0g A. 20,8g D. 25,2 gam B. 18,9 gam
Câu 10: Sục V lít CO2 (đktc) vào 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa. Giá trị của V là:
A. 2,24 lít; 4,48 lít B. 2,24 lít; 3,36 lít C. 3,36 lít; 2,24 lít D. 22,4 lít; 3,36 lít
Câu 11: Sục 2,24 lít CO2 (đktc) vào 750ml dung dịch NaOH 0,2M. Số mol của Na2CO3 và NaHCO3 là:
D. 0,07 và 0,05 A. 0,05 và 0,05 B. 0,06 và 0,06 C. 0,05 và 0,06
Câu 12: Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 (đktc) sục vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được 1g kết tủa. Tính phần trăm theo thể tích CO2 trong hỗn hợp khí:
C. 2,24% và 15,86% A. 2,24% và 15,68% B. 2,4% và 15,68% D. 2,8% và 16,68%
9
nSO2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol) ; nNaOH = 16: 40 = 0,4 (mol)
Ta thấy nNaOH/ nSO2 = 2 => chỉ tạo muối Na2SO3
=> mNa2SO3 = 0,2. 126 = 25, 2(g) =>D
10
nBa(OH) = 0,15.1 = 0,15mol; nBaCO3 = 19,7 : 197 = 0,1mol
Vì nBaCO3 < nBa(OH)2 → xét 2 trường hợp
Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư, CO2 hết, phản ứng chỉ tạo muối cacbonat
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,1 0,1
Vậy V = VCO2 = 0,1.22,4 =2,24
Trường hợp 2: Phản ứng sinh ra 2 muối cacbonat và hiđrocacbonat
CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3 + H2O (1)
0,1 0,1 0,1
2CO2+Ba(OH)2→Ba(HCO3)2
0,1 0,05
Theo phương trình (1): nBa(OH)2(1) = nBaCO3=0,1mol
Mà nBa(OH)2= 0,15mol →nBa(OH)2 (2) = 0,15−0,1 = 0,05mol
Theo (1) và (2): nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(OH)2 (2) = 0,1 + 2.0,05 = 0,2 mol
Vậy V = VCO2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít
=>A
Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,12M. Khi V biến thiên từ 2,24 lít đến 4,48 lít thì khối lượng kết tủa cũng biến đổi theo, trong đó lượng kết tủa thu được ít nhất là:
A. 19,7
B. 7,88
C. 15,26
D. 9,85
Đáp án B
Ta có: n B a ( O H ) 2 = 0,12 mol; n C O 2 = 0,1 mol ; n C O 2 = 0,2 mol
-Tại điểm cực đại:
CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O
0,12 0,12 0,12
Vậy khi n C O 2 = 0,12 mol thì lượng kết tủa đạt cực đại
Vậy khi đi từ n C O 2 = 0,1 mol đến 0,12 mol thì lượng kết tủa sẽ dần tăng lên. Khi đi từ n C O 2 = 0,12mol đến 0,2 mol thì lượng kết tủa sẽ dần giảm xuống
→Lượng kết tủa nhỏ nhất khi n C O 2 = 0,1 mol hoặc 0,2 mol.
-Khi n C O 2 = 0,1 mol
CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O
0,10 0,10 0,10 mol
Ta có: n B a C O 3 = 0,1 mol
-Khi n C O 2 = 0,2 mol
CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O
x x x mol
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
2y y mol
Ta có: n B a ( O H ) 2 = x + y = 0,12 mol ; n C O 2 = x+ 2y = 0,2 mol
→ x = 0,04 mol ; y = 0,08 mol
Ta có: n B a C O 3 = 0,04 mol
So sánh 2 trường hợp trên ta thấy n B a C O 3 m i n = 0,04 mol → m B a C O 3 m i n = 7,88 gam
Sục 4,48 lít CO2(đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M , NaOH 0,06M. Sau khi các phản ưng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa . Gía trị của m là
A. 19,7
B. 23,64
C. 7,88
D. 13,79
Đáp án : A
Ta có :
nCO2 = 0,2 mol ;
nOH- = 1 . 0,12.2 + 1. 0,06.1 = 0,3 mol
n Ba2+ = 0,12.1 = 0,12 mol
Mà 1< nOH- / nCO2 = 0,3 / 0,2 = 1,5 < 2
=> Phản ứng tạo 2 muối
=> n CO32- = nOH- - nCO2 = 0,3 mol < 0,12 mol
=> n BaCO3 = 0,1 mol
=> m = 197.0,1 = 19,7 gam
Sục 4,48 lít khí CO 2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba ( OH ) 2 0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,70
B. 23,64
C. 7,88
D. 13,79
Đáp án A
Theo giả thiết, ta có :
Gọi a là số mol BaCO 3 tạo thành trong phản ứng.
Căn cứ vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị sau:
Suy ra : a=0,03 - 0,02 = 0,01 => m BaCO 3 = 19 , 7 gam
Sục V lít CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol Ba ( OH ) 2 thì thu được 19,7 gam kết tủa (TN1). Mặt khác, sục V lít CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol Ba ( OH ) 2 và a mol NaOH thì thu được 39,4 gam kết tủa (TN2). Giá trị của V và a tương ứng là:
A. 6,72 và 0,1
B. 5,6 và 0,2
C. 8,96 và 0,3
D. 6,72 và 0,2
Đáp án D
Lượng CO 2 tham gia phản ứng và lượng Ba ( OH ) 2 ở hai thí nghiệm đều bằng nhau, nhưng ở TN1 thu được lượng kết tủa ít hơn ở TN2. Suy ra ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan một phần. Dựa vào tính chất của đồ thị ở TN1 suy ra :
n CO 2 = 2 n Ba ( OH ) 2 - n BaCO 3 = ( 2 a - 0 , 1 ) mol
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng CO 2 ở TN1 và TN2 :
Dựa vào 2 đồ thị, ta thấy a < 2a - 0,1 < 2a nên ở TN2 kết tủa đạt cực đại. Suy ra :
Vậy V = 6,72 lít và a = 0,2 mol
Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch thu được trong các thí nghiệm sau:
a/ Sục 448 ml CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M.
b/ Sục 4,032 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M.
1. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 vào 75ml dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 1M. Xác định lượng sản phẩm thu được sau phản ứng.
2. Sục 1,12 lít CO2(đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Tính khối lượng kết tủa thu được.
3. Cho 2,24 lít CO2(đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Ca(OH)2 sinh ra chất kết tủa trắng. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch Ca(OH)2.
1.
\(n_{CO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0.075\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{0.1}{0.075}=1.33\)
=> Tạo ra 2 muối
\(n_{CaCO_3}=a\left(mol\right),n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\)
Khi đó :
\(a+b=0.075\)
\(a+2b=0.1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.05\\b=0.025\end{matrix}\right.\)
\(m_{sp}=0.05\cdot100+0.025\cdot162=9.05\left(g\right)\)
2.
\(n_{CO_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0.2\cdot0.2=0.04\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{0.005}{0.04}=1.25\)
=> Tạo ra 2 muối
\(n_{BaCO_3}=a\left(mol\right),n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\)
Ta có :
\(a+b=0.04\)
\(a+2b=0.05\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.03\\b=0.01\end{matrix}\right.\)
\(m_{BaCO_3}=0.03\cdot197=5.91\left(g\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(0.1...............0.1\)
\(C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0.1}{0.2}=0.5\left(M\right)\)
Sục 22,4 lít khí SO2 (đktc) vào bình chứa 200 ml dung dịch Ca(OH)2 2M, sau khi phản ứng kết thúc thấy có V lít khí thoát ra (đktc). Giá trị của V là:
A. 4,48.
B. 5,6.
C. 6,72.
D. 7,84.
$n_{SO_2} = 1(mol) ; n_{Ca(OH)_2} = 0,4(mol)$
Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O
0,4...............0,4..........0,4.............................(mol)
CaSO3 + SO2 + H2O → Ca(HSO3)2
0,4............0,4...........................................(mol)
$\Rightarrow V = 22,4 - (0,4 + 0,4).22,4 = 4,48(lít)$
Đáp án A
Sục 4,48 lít khí SO2 (dktc) vào V ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 21,7 gam kết tủa. Giá trị của V là
\(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right);n_{BaSO_3}=\dfrac{21,7}{217}=0,1\left(mol\right)\)
\(BTNT\left(S\right):n_{SO_2}=n_{BaSO_3}+n_{Ba\left(HSO_3\right)_2}.2\)
\(\Rightarrow n_{Ba\left(HSO_3\right)_3}=0,05\left(mol\right)\)
\(BTNT\left(Ba\right):n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_3}+n_{Ba\left(HSO_3\right)_2}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(V_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,15}{1}=0,15\left(lít\right)\)