Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Phát
Xem chi tiết
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
10 tháng 2 2022 lúc 7:40

a)\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(\Omega\right)\)

b)Vì R1 nối tiếp với R2

\(R_2=R_{tđ}-R_1=12-5=7\left(\Omega\right)\)

Hoàng VN
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
27 tháng 12 2021 lúc 7:44

Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=6V\)

Điện trở R2: \(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(\Omega\right)\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_1=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}}=6\left(\Omega\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 5 2018 lúc 2:37

Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2 + R 3  = 3 + 5 + 7 = 15Ω

⇒ Do ba điện trở mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở là như nhau: I = I 1 = I 2 = I 3  = U/ R t đ  = 6/15 = 0,4A.

Phạm Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Thanh Thảo Thái Thị
Xem chi tiết
Edogawa Conan
20 tháng 9 2021 lúc 11:38

a, A R1 R2 R3 B

b, CĐDĐ của mạch là:

Ta có: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{6}{3+5+7}=0,4\left(A\right)\)

c, Vì các điện trở R1, R2, R3 đc mắc nt

   \(\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=0,4A\)

 Mà R1 < R2 < R3

  ⇒ U1 < U2 < U3 (do HĐT tỉ lệ thuận với điện trở)

   ⇒ U3 lớn nhất

HĐT của R3:

Ta có: \(I=\dfrac{U_3}{R_3}\Leftrightarrow U_3=I.R_3=0,4.7=2,8\left(V\right)\)

 

Thanh Thảo Thái Thị
20 tháng 9 2021 lúc 10:53

Gíup mình thật đầy đủ nhất,cảm ơn các bạn nhiều

tamanh nguyen
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
2 tháng 1 2022 lúc 20:36

R1//R2

\(\Rightarrow Um=I2R2=2.102=204V\\ \Rightarrow Im=\dfrac{\dfrac{Um}{R1R2}}{R1+R2}=\dfrac{\dfrac{204}{52.102}}{52+102}\approx6A\)

Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 1 2022 lúc 21:35

\(R1//R2\)

=>\(Im=\dfrac{\dfrac{I2.R2}{R1.R2}}{R1+R2}=\dfrac{\dfrac{0,5.10}{5.10}}{5+10}\approx0,01A\)

Chau Pham
Xem chi tiết
Trần Hồng Dương
4 tháng 9 2021 lúc 16:45

Tóm tắt:

\(R_1=3\Omega\)

\(R_2=5\Omega\)

U = 12V

I = ?

--------------------------------------------------

Bài làm:

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{t\text{đ}}\) = R+ R= 3 + 5 = 8 ( Ω )

Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:

cuong le
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 6 2018 lúc 17:18

Đáp án: B

HD Giải:  1 , 2 = E R 1 + 4 1 = E R 1 + 2 + 4 ⇔ 1 , 2 1 = R 1 + 6 R 1 + 4 ⇔ R 1 = 6 Ω