Cho phép chia sau:
Cho các khẳng định sau:
(I): Phép chia đa thức ( 2 x 3 – 26x – 24) cho đa thức x 2 + 4x + 3 là phép chia hết
(II): Phép chia đa thức ( x 3 – 7x + 6) cho đa thức x + 3 là phép chia hết
Chọn câu đúng
A. Cả (I) và (II) đều đúng
B. Cả (I) và (II) đều sai
C. (I) đúng, (II) sai
D. (I) sai, (II) đúng
Ta có
Vì phần dư R = 0 nên Phép chia đa thức (2 x 3 – 26x – 24) cho đa thức x 2 + 4x + 3 là phép chia hết.
Do đó (I) đúng.
Lại có
Nhận thấy phần dư R = 0 nên phép chia đa thức ( x 3 – 7x + 6) cho đa thức x + 3 là phép chia hết. Do đó (II) đúng
Đáp án cần chọn là: A
Cho các khẳng định sau:
(I): Phép chia đa thức 3 x 3 – 2 x 2 + 5 cho đa thức 3x – 2 là phép chia hết
(II): Phép chia đa thức ( 2 x 3 + 5 x 2 – 2x + 3) cho đa thức ( 2 x 2 – x + 1) là phép chia hết
Chọn câu đúng
A. Cả (I) và (II) đều đúng
B. Cả (I) và (II) đều sai
C. (I) đúng, (II) sai
D. (I) sai, (II) đúng
Lời giải
Ta có
Vì phần dư R = 5 ≠ 0 nên phép chia đa thức 3 x 3 – 2 x 2 + 5 cho đa thức 3x – 2 là phép chia có dư. Do đó (I) sai
Lại có
Nhận thấy phần dư R = 0 nên phép chia đa thức ( 2 x 3 + 5 x 2 – 2x + 3) cho đa thức (2 x 2 – x + 1) là phép chia hết. Do đó (II) đúng
Đáp án cần chọn là: D
Cho phép chia sau:
Giá trị của số dư trong phép chia trên là:
A. 5
B. 0,005
C. 0,5
D. 0,05
Ta dóng dấu phẩy của số bị chia theo một đường thẳng đứng từ trên xuống dưới như sau:
Ta thấy số 5 đứng ở hàng phần trăm nên có giá trị là 5 100 = 0,05.
Vậy số dư của phép chia đã cho là 0,05.
Đáp án D
Chuyển mỗi phép chia sau đây thành phép chia một số chia cho một tích rồi tính 150 : 50
150 : 50 = 150 : (10 x 5)
= 150 : 10 : 5
= 15 : 5 = 3
Chuyển mỗi phép chia sau đây thành phép chia một số chia cho một tích rồi tính 80 : 16
80 : 16 = 80 : (8 x 2)
= 80 : 8 : 2
= 10 : 2 = 5
Chuyển mỗi phép chia sau đây thành phép chia một số chia cho một tích rồi tính 80 : 40
80 : 40= 80 : (4 x 10)
= 80 : 4 : 10
= 20 : 10 = 2
Tìm các số nguyên để phép chia sau là phép chia hết : x^2 +2x^2 +15 chia hết cho x+3
Tìm các số nguyên để phép chia sau là phép chia hết : x^2 +2x^2 +15 chia hết cho x+3
Ta có: \(x^2+2x^2+15=3x^2+15\)
Thực hiện phép chia, ta được:
Suy ra để \(x^2+2x^2+15\) chia hết cho x + 3 thì - (9 - y)x + (15 - 3y) = 0
Hay - (9 - y)x = 15 - 3y
Khi đó \(x=\dfrac{15-3y}{-9+y}\) hay \(\left(15-3y\right)⋮\left(-9+y\right)\)
Hay \(\left[\left(15-3y\right)-3\left(-9+y\right)\right]⋮\left(-9+y\right)\)
Hay \(42⋮\left(-9+y\right)\)
Khi đó (-9 + y) ϵ Ư(42) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6; 7; -7; 14; -14; 21; -21; 42; -42}
Xét bảng
-9 + y | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 | 7 | -7 | 14 | -14 | 21 | -21 | 42 | -42 |
y | 10 | 8 | 11 | 7 | 12 | 6 | 15 | 3 | 16 | 2 | 23 | -5 | 30 | -12 | 51 | -33 |
\(x=\dfrac{15-3y}{-9+y}\) | -15 | 9 | -9 | 3 | -7 | 1 | -5 | -1 |
-33/7 (loại) |
-9/7 (loại) | -27/7 (loại) | -15/7 (loại) | -25/7 (loại) | -17/7 (loại) | -23/7 (loại) | -19/7 (loại) |
Vậy để \(x^2+2x^2+15\) chia hết cho x + 3 thì x ϵ {-15; 9; -9; 3; -7; 1; -5; -1}
khi lấy số A chia cho 8 thấy số dư là 4.Sau đó bạn lại lấy A chia cho 12 thấy số dư là 3.Nếu phép chia đầu là đúng thì phép chia sau là đúng hay sai ?Vì sao
Gọi số chia trong phép chia A cho 8 dư 4 là k \(\left(k\in N\right)\)
số chia trong phép chia A cho 12 dư 3 là a, \(\left(a\in N\right)\)
Ta có: 8k là số chẵn nên A = 8k + 4 là số chẵn.
Mặt khác: A = 12a + 3 là số lẻ (chẵn + lẻ = lẻ)
Trong khi đó phép chia đầu là đúng \(\Rightarrow\)phép chia sau là sai.
khi lấy số A chia cho 8 thấy số dư là 4.Sau đó bạ lại lấy A chia cho 12 thấy số dư à 3.Nếu phép chia đầu là đúng thì phép chia sau là đúng hay sai? vì sao