Tìm x:
x : 5 = 4, giá trị của x là:
A. 20
B. 23
C. 27
Bài 1: Tìm x, biết: 45+x=36
A. x=9 B. x=-9 C. x=81 D. x=-81
Bài 2: Tìm x, biết -27+x=42
A. x=15 B. x=-15 C. x=-69 D. x=69
Bài 3: Tìm x, biết - 43- x = -59
A. x= 16 B. x=-16 C. x= 102 D. x=-102
Bài 4: Tìm x, biết -39 - (-x) = -21
A. x=-60 B. x=60 C. x= 18 D. x=-18
Bài 5: Tìm x, biết - 45 – x - 27 = -27
A. x=-45 B. x= 45 C. x= -82 D. x=82
Bài 6: Tìm x, biết -19+x - 41 = - 60
A. x= -120 B. x=120 C. x=-38 D. x=0
Bài 7: Tìm x, biết 31- (48 -x) = - 48
A. x=31 B. x= -31 C. x=-127 D. x=127
Bài 8: Tìm x, biết |x|= 2
A. x=2 B. x=-2 C. x=2; -2 D. x∈ {2; −2}
Bài 9: Tìm x, biết |x|= -5
A. x=5 B. x=-5 C. x∈ {5; −5} D. x không có giá trị
Bài 10: Tìm x, biết |x| +7 =11
A. x∈ {4; −4} B. x=4 C. x=-4 D. x không có giá trị
Bài 11: Tìm x, biết |x| +19 = 12
A. x=7 B. x=-7 C. x∈ {7; −7} D. x không có giá trị
Bài 12: Tìm x, biết |x| - 35 = - 12
A. x=- 47 B. x=-23 C. x∈ {23; −23} D. x không có giá trị
Bài 13: Tìm x, biết 47- (x-56) = 32
A. x=71 B. x=41 C. x= −41 D.x=23
Bài 14: Tìm x, biết (76 –x) +42= 83
A. x=-35 B. x= 191 C. x=35 D. x = 117
Bài 15: Tìm x, biết 16- (-37+x) =69
A. x= 122 B. x=48 C. x= −16 D. x =13
Bài 16: Tìm x, biết - 65 + (48-x)=-126
A. x= -109 B. x=109 C. x=-13 D. x =13
Bài 17: Tìm x, biết x 2 – 4 =0
A. x=2 B. x= -2 C. x∈ {2; −2} D. x không có giá trị
Bài 18: Tìm x, biết (x-1).(x+2019)=0
A. x=1 B. x=-2019 C. x∈ {1; −2019} D. x không có giá trị
Bài 19: Tìm x, biết 20+ x 2 = −44
A. x=- 64 B. x∈ {−8; 8} C. x∈ {−64; 64} D. x không cógiá trị
Bài 20: Tìm x, biết -29+ x 2 = −16
A. x=16 B. x∈ {−4; 4} C. x∈ {−16; 16} D. x không có giá trị
1
a)Tìm các phân số có mẫu bằng 20 biết rằng giá trị của lớn hơn -11/23 và nhỏ hơn 7/23
b)Tìm giá trị phân số có tử bằng 4 biết giá trị của nó nhỏ hơn -5/12 và lớn hơn và lớn hơn -5/11
2.So sánh
a) a-1/a và b+1/b (a,b thuộc Z; a,b>0)
b)c-1/c và d+1/d (c,d thuộc Z ;c,d <0)
3.Tìm x thuộc Z để phân số sau nguyên
a) 2x+1/x+6
b) 6x+5/2x-1
4, Tìm cặp x,y thuộc Z biết
a) x+1/3=2/y+3
b) 5/x +y/4 =1/8
Giups mik nha mơn cc nhiều
Tìm giá trị nhỏ nhất của |2x-10| + (5-x)2 + 23
Tìm giá trị lớn nhất của -2(x+3)2 - 27
1. Tìm các giá trị nguyên của x để các biểu thức sau có giá trị lớn nhất
a. A=1/7-x b.B=27-2x/12-X
2.Tìm các giá trị nguyên của x để các biểu thức sau có giá trị nhỏ nhất
a. A=1/x-3 b. B= 7-x/x-5 c. C= 5x-19/x-4
3.Tìm giá trị nhỏ nhất của các biếu thức sau
a. A=x^4+3x^2 +2 b. B=(x^4+5)^2 c. C=(x-1)^2+(y+2)^2
4.Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau
a. A=5-3(2x-1)^2 b.B=1/2(x-1)^2+3 c. C=x^2+8/x^2+2
1
a)Tìm các phân số có mẫu bằng 20 biết rằng giá trị của lớn hơn -11/23 và nhỏ hơn 7/23
b)Tìm giá trị phân số có tử bằng 4 biết giá trị của nó nhỏ hơn -5/12 và lớn hơn và lớn hơn -5/11
BÀI 1 :TÌM X THUỘC Z BIẾT
a) x+23 là số nguyên âm lớn nhất
b)giá trị tuyệt đối của x - (-2)=-1
c)5- giá trị tuyêt đối x+1 =20
d) (-1)+3+(-5)+7+........+x=600
e) 9 lớn hơn hoặc bằng giá trị tuyệt đối x-3lowns hơn 11
b) |x - (-2)| = -1
=> |x + 2| = -1
=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=1\\x+2=-1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=1-2\\x=-1-3\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-4\end{cases}}\)
c) 5 - |x + 1| = 20
=> |x + 1| = 5 - 20
=> |x + 1| = -15
=> x không có số nào thỏa mãn
d) (-1) + 3 + (-5) + 7 + ... + x = 600
=> [(-1) + 3] + [(-5) + 7] + ... + [x + (x - 2)] = 600
=> 2 + 2 + 2 + ... + 2 = 600
=> (x - 1) : 2 + 1 = 600
=> (x - 1) : 2 = 600 - 1
=> (x - 1) : 2 = 599
=> x - 1 = 599 . 2
=> x - 1 = 1198
=> x = 1198 + 1
=> x = 1199
e) 9 \(\le\)|x - 3| < 11
=> |x - 3| \(\in\){9;10}
|x - 3| = 9
\(=>\orbr{\begin{cases}x-3=9\\x-3=-9\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}x=9+3\\x=-9+3\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-6\end{cases}}\)
|x - 3| = 10
\(=>\orbr{\begin{cases}x-3=10\\x-3=-10\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}x=10+3\\x=-10+3\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}x=13\\x=-7\end{cases}}\)
A=[(-4x-8)+13]/(x+2)
=-4+13/(x+2) thuộc Z <=> 13/(x+2) thuộc Z <=> 13 chia hết cho (x+2)(do x thuộc Z)
hay (x+2) thuộc Ư(13)={-1;1;13;-13}
tìm x
B=[(x²-1)+6]/(x-1)
=x+1+6/(x-1)
làm tiếp như A
C=[(x²+3x+2)-3]/(x+2)
=[(x+2)(x+1)-3]/(x+2)
=x+1-3/(x+2)
làm tiếp như A
2/cậu cho đề thiếu đọc lại đề xem A có thuộc Z không
3,4 cũng vậy
Chú ý: dấu “/ ” ở bài 2 câu a là chia
1/Thực hiện phép tính:
a/(-23)+(giá trị tuyệt đối của -45)+(-37)+(giá trị tuyệt đối của-15)+2018
b/5-[49-(2 3.17-27.14)]
c/(-4)2.15+16.(-85)
2/Tìm x biết:
a/(2x+1)/7=(-2)2+(-3)2
b/(x-3)2=(-9)2
3/Cho a và b là 2 số nguyên khác nhau. Hỏi: (a-b).(b-a) có thể là số nguyên âm không? Vì sao?
4/Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
A=(x-8)2+2018
Bài 1: Tính
a) -7/9 . 2/3/4 (2/3/4 là hỗn số : 2 là số nguyên, 3/4 là phân số)
b) 2/3 + 1/3 . (-2/5)
c) 3/4 . 15/1/3 - 3/4 . 43/1/3
d) (-49,1) . 13/27 - 58,9 . 13/27
e) 0,375 : (-4,5)
f) 3/1/7 : (-1/3/7)
g) 9/1/3 : 4/2/3 - 2
h) (7/3/4 : 0,3125 + 4,5 . 2/2/45) : (-8,5)
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
A = (-6/11) . 7/10 . (11/-6).(-20)
B = (-1/9) . (-17/29) . 58/51
C = (-3/7) . 5/11 + (-5/14) . 5/11
D = (1/1/27 . 12/23 . 9/14) : (-3/23)
Bài 3: Tìm x
a) 3/7 . x - 2/5 . x = -17/35
b) (3/4 . x -9/16) . [1/3 + (-3/5) : x] = 0
c) (x + 3/5) . (x + 1) = 0
1.
a) \(\frac{-7}{9}.2\frac{3}{4}=\frac{-7}{9}.\frac{11}{4}=\frac{-77}{36}\)
b) \(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}.\frac{-2}{5}=\frac{2}{3}+\frac{-2}{15}=\frac{8}{15}\)
c) \(\frac{3}{4}.15\frac{1}{3}-\frac{3}{4}.43\frac{1}{3}=\frac{3}{4}.\frac{46}{3}-\frac{3}{4}.\frac{130}{3}=\frac{23}{2}-\frac{65}{2}=-21\)
d) \(\left(-49,1\right).\frac{13}{27}-58,9.\frac{13}{27}=\frac{13}{27}.\left(-49,1-58,9\right)=\frac{13}{27}.\left(-108\right)=-52\)
e) \(0,375:\left(-4,5\right)=\frac{-1}{12}\)
f) \(3\frac{1}{7}:\left(-1\frac{3}{7}\right)=\frac{22}{7}:\frac{-10}{7}=\frac{-11}{5}\)
g) \(9\frac{1}{3}:4\frac{2}{3}-2=\frac{28}{3}:\frac{14}{3}-2=2-2=0\)
h) \(\left(7\frac{3}{4}:0,3125+4,5.2\frac{2}{45}\right):\left(-8,5\right)=\left(\frac{31}{4}:\frac{5}{16}+\frac{9}{2}.\frac{92}{45}\right):\frac{-17}{2}=\left(\frac{124}{5}+\frac{46}{5}\right):\frac{-17}{2}=34:\frac{-17}{2}=-4\)
Bài 1 : Tính:
a)
\(\frac{-7}{9}.2\frac{3}{4}=\frac{-7}{9}.\frac{11}{4}=\frac{-77}{36}\)
b)
\(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}.\frac{-2}{5}=\frac{2}{3}+\frac{-2}{15}=\frac{10}{15}+\frac{-2}{15}=\frac{8}{15}\)
c)
\(\frac{3}{4}.15\frac{1}{3}-\frac{3}{4}.43\frac{1}{3}=\frac{3}{4}.\frac{46}{3}-\frac{3}{4}.\frac{130}{3}\)\(=\frac{23}{2}-\frac{65}{2}=\frac{-42}{2}=-21\)
....
Tự lm tiếp dạng như v
Bài 2 :
\(A=\frac{-6}{11}.\frac{7}{10}.\frac{11}{-6}.-20=\left(\frac{-6}{11}.\frac{11}{-6}\right).\left(\frac{7}{10}.-20\right)\)\(=1.\left(-14\right)=-14\)
.....
Bài 3 :
\(\frac{3}{7}.x-\frac{2}{5}.x=\frac{-17}{35}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{7}-\frac{2}{5}.x=\frac{-17}{35}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{35}x=\frac{-17}{35}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-17}{35}:\frac{1}{35}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-17}{35}.35=-17\)
Bài 3.Tìm x
a,24+3(5-x)=27
b, x : 4+12=23
c,(x-60):15=20
a,x=4 b;x=44 c;x=360
hok tốt
a) \(24+3\left(5-x\right)=27\)
\(\Rightarrow3\left(5-x\right)=27-24\)
\(\Rightarrow3\left(5-x\right)=3\)
\(\Rightarrow5-x=3:3\)
\(\Rightarrow5-x=1\)
\(\Rightarrow x=5-1\)
\(\Rightarrow x=4\)
b) \(x:4+12=23\)
\(\Rightarrow x:4=23-12\)
\(\Rightarrow x:4=11\)
\(\Rightarrow x=11.4\)
\(\Rightarrow x=44\)
c) \(\left(x-60\right):15=20\)
\(\Rightarrow x-60=20.15\)
\(\Rightarrow x-60=300\)
\(\Rightarrow x=300+60\)
\(\Rightarrow x=360\)
\(a,24+3.\left(5-x\right)=27\) \(b,x:4+12=23\)
\(\Rightarrow3.\left(5-x\right)=27-24\) \(\Rightarrow x:4=23-12\)
\(\Rightarrow3.\left(5-x\right)=3\) \(\Rightarrow x:4=11\)
\(\Rightarrow\left(5-x\right)=3:3\) \(\Rightarrow x=4.11\)
\(\Rightarrow5-x=1\) \(\Rightarrow x=44\)
\(\Rightarrow x=5-1\Rightarrow x=4\)
A)Tìm các giá trị nguyên của x để các biểu thức sau co giá trị lớn nhất:
1) A=14-x/4-x
2) B=1/7-x
3) C=27-2x/12-x
B) Tìm các giá trị nguyên của x để cac biểu thức sau có giá trị nhỏ nhất:
1) A=1/x-3
2) B=7-x/x-5
3) C=5x-19/x-4