Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Ut
Xem chi tiết
Mai Đức Hoan
Xem chi tiết
Lê Nhật Phương
26 tháng 3 2018 lúc 20:54

x z y O

gọi đường vuông góc với Oy mà MP.

gọi đường vuông góc với Ox là MQ.

xét tam giác OMP và tam giác OMQ, ta có: OM chung.

\(\widehat{MPO}=\widehat{MQO}=90^o\)

\(\widehat{POM}=\widehat{QOM}\)(tia phân giác của Oz).

=> tam giác OMP = QMQ (ch-gn)

=> MP = MQ (cạnh tương ứng)

mà MP = 5 cm

=> MQ = 50 cm

=> khoảng cách từ M -> Ox là 5cm

vì khoảng cách từ M -> Ox là 5 cm nên khoảng cách từ M -> Ox là 5 cm (tính chất của tia phân giác).

Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
6 tháng 5 2016 lúc 11:48

M đến cạnh gì?

Nguyễn Việt Hà
6 tháng 5 2016 lúc 11:52

m đến cạch oy là 5cm khoảng cách từ m đến cách oz là?

 

Nguyễn Việt Hà
6 tháng 5 2016 lúc 11:52

minh viet lon de

haha

Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
6 tháng 5 2016 lúc 12:19

O x y z

Huỳnh Châu Giang
6 tháng 5 2016 lúc 12:22

Gọi Đường vuông góc với Oy là MP

Gọi đường vuông góc với Ox là MQ

Xét tam giác OMP và tam giác OMQ có:

OM chung

Góc MPO=MQO=900

POM=QOM( Phân giác Oz)

=> Tam giác OMP=tam giác OMQ(ch-gn)

=> MP=MQ(cạnh tương ứng)

Mà MP=5 cm

=> MQ=50

Vậy khoảng cách từ M đến Ox là 5 cm

 

Huỳnh Châu Giang
6 tháng 5 2016 lúc 12:23

Vì khoảng cách từ M đến Oy là 5 cm

nên khoảng cách từ M đến Ox là 5 cm(tính chất đường phân giác)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 8 2018 lúc 10:26

Bùi Minh Ngà
Xem chi tiết
Trần Mai Trinh
Xem chi tiết
trần phương vy
Xem chi tiết
phung nu
Xem chi tiết
_Jun(준)_
28 tháng 5 2021 lúc 10:50

x O y z A B I N M T

a) Xét △OIA và △OIB có:

OA =  OB

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

OI  : cạnh chung

Suy ra △OIA = △OIB (c.g.c)

Ta lại có △OAB có OA  = OB nên △OAB là tam giác cân tại O

Vì Oz là đường phân giác của △OAB nên Oz đồng thời là đường

cao của △OAB.

Suy ra \(Oz\perp AB\)(*)

b)△INO có \(\widehat{OIN}+\widehat{N}+\widehat{ION}\)= 180o (tổng ba góc của một tam giác)

△IMO có \(\widehat{OI}M+\widehat{M}+\widehat{IOM}\)= 180o (tổng ba góc của một tam giác)

Mà \(\widehat{ION}=\widehat{IOM};\widehat{N}=\widehat{M}=90^o\)

Nên \(\widehat{OIN}=\widehat{OIM}\)

Xét △IMO và △INO có :

\(\widehat{OIN}=\widehat{OIM}\)

IO : cạnh chung

\(\widehat{ION}=\widehat{IOM}\)

Suy ra △IMO = △INO (g.c.g) (**)

Nên  IM = IN

c) Từ (*) suy ra  \(\widehat{BIO}=\widehat{AIO}=90^o\)

Mặc khác \(\widehat{BIO}=\widehat{BIM}+\widehat{MIO}\)

\(\widehat{AIO}=\widehat{AIN}+\widehat{NIO}\)

\(\widehat{MIO}=\widehat{NIO}\)(từ (**) suy ra)

Nên \(\widehat{BIM}=\widehat{AIN}\)

d)Gọi T là giao điểm của MN và tia Oz

Từ (*) suy  ra △AIO vuông tại I và △OTN vuông tại T.

nên \(\widehat{AIO}=\widehat{NTO}=90^o\)

△AIO có: \(\widehat{A}+\widehat{AIO}+\widehat{IOA}\) = 180o(tổng ba góc của một tam giác)

△OTN có: \(\widehat{TNO}+\widehat{NTO}+\widehat{TON}\) = 180o(tổng ba góc của một tam giác)

Mà \(\widehat{AIO}=\widehat{NTO}=90^o\)và \(\widehat{IOA}=\widehat{TON}\)

 Suy ra  \(\widehat{A}=\widehat{TNO}\)

Nên  MN//AB