Những câu hỏi liên quan
Đào Mai Hương
Xem chi tiết
Pham Van Tien
5 tháng 9 2016 lúc 11:24

giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là :  Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là: 

phân tích bài toán này :

thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .

đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O . 

trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n

Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .

vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O

Bình luận (1)
hoaithu truong
12 tháng 6 2023 lúc 8:25

giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là :  Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là: 

phân tích bài toán này :

thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .

đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O . 

trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n

Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .

vậy ta có hệ {2⋅2�+2�+2⋅8+8=1402⋅2�+2⋅8−2⋅�−8=44giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O

Bình luận (0)
Nguyễn Ánh Thuỳ
Xem chi tiết
nthv_.
14 tháng 10 2021 lúc 21:16

\(I=I1=I2=0,3A\left(R1ntR2\right)\)

Điện trở tương đương: \(R=U:I=9:0,3=30\Omega\)

Điện trở R2\(R2=R-R1=30-10=20\Omega\)

Chiều dài dây dẫn: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{10.0,2.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=5m\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Kim Loan
Xem chi tiết
missing you =
17 tháng 5 2021 lúc 20:54

Trường hợp 2 điện trở R1 R2 mắc nối tiếp

=>\(R1+R2=5\left(ôm\right)\)(1)

Trường hợp 2 điện trở R1 R2 mắc song song

=>\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=1,2\left(ôm\right)\)

=>\(=>\dfrac{R1.R2}{5}=1,2=>R1.R2=6\left(ôm\right)\)(2)

từ (1)(2) ta có\(\left\{{}\begin{matrix}R1+R2=5\\R1.R2=6\end{matrix}\right.\)là nghiệm pt: \(t^2-5t+6=0=>\Delta=\left(-5\right)^2-4.6=1>0\)

=>x1=\(\dfrac{5+\sqrt{1}}{2}=3\)

x2=\(\dfrac{5-\sqrt{1}}{2}=2\)

với R1=x1=3 ( ôm)=> R2= 2(ôm)

R1=x2=2(ôm)=>R2=3 ôm

 

 

Bình luận (0)
manucian
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
17 tháng 10 2015 lúc 16:41

Nối tắt cái gì thì ta bỏ cái đó ra khỏi mạch bạn à. Bạn vẽ giản đồ véc tơ ra sẽ thấy, khi bỏ C đi thì độ lệch pha của u và i thay đổi.

Ta căn cứ theo pha của u làm gốc, như vậy pha của i sẽ thay đổi.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Hưng
17 tháng 10 2015 lúc 16:52

Nối tắt C thì \(U_R\) tăng \(\sqrt{2}\) lần \(\Rightarrow Z_2=\frac{Z_1}{\sqrt{2}}\) (I tăng \(\sqrt{2}\) lần nên tổng trở giảm \(\sqrt{2}\) lần)

Hệ số công suất: \(\cos\varphi=\frac{R}{Z}\)

Suy ra \(\cos\varphi_1=\frac{R}{Z_1}\)\(\cos\varphi_2=\frac{R}{Z_2}\)

\(\Rightarrow\frac{\cos\varphi_1}{\cos\varphi_2}=\frac{Z_2}{Z_1}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)(*)

Mà dòng điện trong 2 trường hợp vuông pha nên: \(\varphi_2-\varphi_1=\frac{\pi}{2}\Rightarrow\varphi_2=\frac{\pi}{2}+\varphi_1\)

\(\cos\varphi_2=\cos\left(\frac{\pi}{2}+\varphi_1\right)=-\sin\varphi_1\)

Thay vafo (*) \(\Rightarrow-\cot\varphi_1=\frac{1}{\sqrt{2}}\Rightarrow\tan\varphi_1=-\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\cos\varphi_1=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
19 tháng 10 2015 lúc 10:44

Bài này bạn vẽ giản đồ véc tơ sẽ thấy sự thay đổi của tổng trở Z theo i, cũng là sự thay đổi của điện áp u theo i.

Bình luận (0)
Vũ Lê Minh
Xem chi tiết
Ami Mizuno
25 tháng 12 2022 lúc 8:16

Ta có: \(R=\delta\dfrac{l}{S}\)

Ta thấy rằng tiết diện tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn nên khi tăng/giảm tiết diện dây đó lên 5 lần thì điện trở sẽ giảm/tăng đi 5 lần.

Điện trở của dây dẫn khi tiết diện tăng là: 

\(R_t=\dfrac{R}{5}=2\left(\Omega\right)\)

Điện trở của dây dẫn khi tiết diện giảm là:

\(R_g=5R=50\left(\Omega\right)\)

Bình luận (5)
Nguyễn Ngọc Trâm 	Anh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Thảo Vy
28 tháng 12 2021 lúc 13:48

Không có nha bạn !
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Nguyễn Châu Anh
28 tháng 12 2021 lúc 14:03

BẠN NHẮN TOÀN CHỮ IN HOA RỒI CÒN CHẲNG CÓ DẤU CHẤM DẤU PHẨY NÀO CẢ MÌNH HIỂU KHÔNG NỔI

T - T

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen hoang duy
11 tháng 3 2022 lúc 17:00

mình bấm vào chữ v trong hình tròn ấy

Bình luận (0)
xàm xàm
Xem chi tiết
20142207
19 tháng 6 2016 lúc 22:04

Điện xoay chiều

Bình luận (0)
20142207
19 tháng 6 2016 lúc 18:23

đề bài hỏi độ lệch pha giữa 2 đầu đoạn mạch với tụ điện nhé.
bạn giải là điện áp giữa đoạn mạch so với i

Bình luận (4)
20142207
19 tháng 6 2016 lúc 22:15

Điện xoay chiều

Bình luận (0)
Thao Ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 9 2021 lúc 20:44

\(x\in\left(\dfrac{\pi}{4};\dfrac{3\pi}{4}\right)\Rightarrow2x\in\left(\dfrac{\pi}{2};\dfrac{3\pi}{2}\right)\)

Bình luận (0)
Nguyen ngan
Xem chi tiết
Amee
26 tháng 3 2021 lúc 12:34

D

Bình luận (0)