Cường độ dòng điện chạy qua điện trở 8 là 20mA trong thời gian 1 phút thì công thực hiện của dòng điện là bao nhiêu?
A. 0,192J
B. 1,92J
C. 1,92W
D. 0,192W
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở 8 là 20mA trong thời gian 1 phút thì công thực hiện của dòng điện là bao nhiêu? A. 0,192J B. 1,92J C. 1,92W D. 0,192W
\(20mA=0,02A\)
\(\Rightarrow A=I^2Rt=0,02^2\cdot8\cdot1\cdot60=0,192\left(J\right)\)
Chọn A
Câu 1. Khi dòng điện có cường độ 2A chạy qua một vật dẫn có điện trở 50 thì toả ra một nhiệt lượng là 180 kJ. Hỏi thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó là bao nhiêu?
A. 15 phút. B. Một giá trị khác.
C. 18 phút D. 900 phút.
Câu 2. Cho hai điện trở R1 = 20 , R2 = 30 mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là:
A. 50 B. 60 C. 10 D. 12
Câu 3. Khi HĐT giữa hai đầu dây dẫn là 9 V thì dòng điện chạy qua nó là 0,6A . Nếu HĐT tăng lên đến 18V thì dòng điện qua nó là bao nhiêu
A. 0,8A B. 1,2A C. 0,6A D. 1,8A
Câu 4. Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về biến trở?
A. Biến trở dùng để điều chỉnh hiệu điện thế trong mạch.
B. Biến trở dùng để điều chỉnh dòng điện trong mạch.
C. Biến trở dùng để điều chỉnh chiều dài dây dẫn.
D. Biến trở dùng để điều chỉnh nhiệt độ của điện trở trong mạch.
Câu 5. Công thức nào sau đây cho phép xác định điện trở một dây dẫn hình trụ đồng chất?
A. B.
C. Một công thức khác. D.
Câu 6. Một bóng đèn trên có ghi 12V-3W. Trường hợp nào sau đây đèn sáng bình thường?
A. Công suất tiêu thụ của đèn là 3W
B. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0,25A
C. Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là 12V.
D. Cả ba ý kia đều đúng
Câu 7. Mắc nối tiếp hai điện trở R1=12, R2 = 6 vào hai đầu đoạn mạch AB. Dòng điện chạy qua R1 là 0,5A. .HĐT giữa hai đầu AB là:
A. 6V B. 9V C. 18V D. 7,5V
Câu 8. Số đếm của công tơ điện dùng ở gia đình co biết:
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình
B. Công suất điện mà gia đình đã sử dụng
C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng
D. Số dụng cụ và thiết bị đang được sử dụng
Mình chỉ giỏi tiếng anh thôi mấy cái này mình không rành
Dòng điện có cường độ 5A chạy qua một ấm điện có điện trở 30 ôm để đun nước trong thời gian 12 phút thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở của ấm nước này là bao nhiêu calo?
Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở của ấm nước là:
\(Q_{toa}=A=0,24\cdot I^2Rt=0,24\cdot5^2\cdot30\cdot12\cdot60=129600\left(Cal\right)\)
Biết rằng nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn được tính bởi công thức : Q = 0,24R I 2 t. Trong đó Q là nhiệt lượng tính bằng calo, R là điện trở tính bằng ôm ( Ω), I là cường độ dòng điện tính bằng ampe (A), t là thời gian tính bằng giây (s). Dòng điện chạy qua một dây dẫn có điện trở R = 10 Ω trong thời gian 1 giây.
Hỏi cường độ dòng điện là bao nhiêu thì nhiệt lượng tỏa ta ra bằng 60 calo ?
Nhiệt lượng tỏa ra là 60 calo nghĩa là Q = 60.
Ta có : 60 = 2,4 I 2 ⇒ I 2 = 60/(2,4) = 25
Vậy I = 5 (A).
Một dòng điện có cường độ I=0,004A chạy qua điện trở R=6000Ω trong thời gian 5 phút .Hỏi nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở là bao nhiêu?
Nhiệt lượng toả ra là
` Q= I^2 Rt = 0,004^3 .6000.(5.60) = 28,8J `
1 bàn là đc sử dụng với hiệu điện thế là 220v thì tiêu thụ 1 lượng điện năng là 726 kj trong thời gian 10 phút
a) tính công xuất tiêu thụ của bàn là
b) tính cường độ dòng điện chạy qua dây nung của bàn là khi đó ?
c)tính điện trở của dây nung khi đó ?
\(726kJ=726000J\)
\(A=P.t\Rightarrow P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{726000}{10.60}=1210\left(W\right)\)
\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1210}{220}=5,5\left(A\right)\)
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{5,5}=40\left(\Omega\right)\)
Câu phát biểu nào sau đây không đúng ?
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua:
A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua
B. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua
C. Tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với thời gian dòng điện chạy qua và tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn
D. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua
Chọn A. Phát biểu không đúng : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức: Q = I 2 .R.t (trong đó: I là cường độ dòng điện (A), R là điện trở dây dẫn (Q), t là thời gian dòng điện chạy qua (s), Q là nhiệt ìượng tỏa ra (J)).
Mặt khác
giúp mình vớii Một bàn ủi điện khi sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 5A a. Nếu dòng điện chạy qua bàn ủi trong thời gian 20 phút thì nhiệt lượng toả ra là bao nhiêu ? b. Tính số tiền điện phải trả khi sử dụng bàn ủi trên trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng bàn ủi ít nhất 20 phút. Cho biết giá điện 1000đ/(kW.h)
a) Nhiệt lượng vật tỏa sau 20 phút=1200s
\(Q=R\cdot I^2\cdot t=\dfrac{U}{I}\cdot I^2\cdot t=\dfrac{220}{5}\cdot5^2\cdot1200=1320000J=1320kJ\)
b) Sử dụng bàn ủi 30 ngày, mỗi ngày 20 phút
\(\Rightarrow\) \(t=30\cdot20\cdot60=36000s\)
Nhiệt lượng vật tỏa trong thời gian trên:
\(Q=\dfrac{U}{I}\cdot I^2\cdot t=\dfrac{220}{5}\cdot5^2\cdot36000=39600000J=11kWh\)
Số tiền điện phải trả: \(T=11\cdot1000=11000\left(đồng\right)\)
Một dòng điện có cường độ 2A chạy qua dây dẫn có điện trở 20Ω trong thời gian 30 phút thì tỏa ra nhiệt lượng là
A. 1200J
B. 144000J
C. 7200J
D. 24000J
Đáp án B
Nhiệt lượng tỏa ra Q = I 2 R t = 2 2 . 20 . 30 . 60 = 144 000 J