Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
THƯ TRẦN
Xem chi tiết

Không có cho là nước sôi hay nhiệt độ nước hả em?

Xem chi tiết
ohcatcam
Xem chi tiết
TV Cuber
22 tháng 5 2022 lúc 15:43

ta có PT cân bằng nhiệt 

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\Delta t_1=m_2c_2\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,4.380.\left(100-40\right)=1,5.4200.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2\approx1,448^0C\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 6 2017 lúc 4:20

C

Nhiệt lượng tấm đồng toả ra:  Q 1  = 4200J

Nhiệt lượng nước thu vào:  Q 2  = m.c (t -  t o ).

Vì nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào nên ta có:  Q 1 = Q 2

HayĐề kiểm tra Vật Lí 8

Nhiệt độ sau cùng của nước: 10 + 20 =  30 ° C

Bích Huệ
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
31 tháng 3 2021 lúc 11:51

Có m = 180 kg.

Nhiệt lượng mà nước thu vào để nóng lên là:

\(Q=mc\left(t-t_0\right)\)

\(\Rightarrow3820000=180.4200\left(60-t_0\right)\)

\(\Rightarrow t=5\)oC.

Viet
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
8 tháng 5 2023 lúc 22:31

Ta có : 65k J = Q bình sắt + Q nước trong bình 

Nhiệt lượng nước cần để tăng nhiệt độ lên 70 độ là :

\(Q_{nc}=c.m.\Delta t=4200.0,2.50=42000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng bình sắt nhận vào :

\(65000-42000=23000\left(J\right)\)

Nhiệt dung riêng bình ssắt: 

\(c=Q:m:\Delta t=23000:1:50=460\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)

\(Q_{thu}=65\left(kJ\right)=65000\left(J\right)\\ \Leftrightarrow\left(t-t_0\right).\left(m_{Fe}.c_{Fe}+m_{H_2O}.c_{H_2O}\right)=65000\\ \left(70-20\right).\left(1.c_{Fe}+0,2.4200\right)=65000\\ \Leftrightarrow c_{Fe}=460\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\)

Phương anh
Xem chi tiết
DLW TEMPEST
22 tháng 5 2022 lúc 15:38

a, Xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 400 g nước ở nhiệt độ 570C một miếng kim loại có khối lượng 500g được nung nóng tới 1300C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 650C. Vậy nhiệt độ của kim loại khi cân bằng là 650C.
b, Nhiệt lượng của nước khi thu vào là:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t2\right)=0,4.4200\left(65-57\right)=13440J\)
c, Theo PTCBN, ta có:
\(Q_{toả}=Q_{thu} \)
\(m_1c_1\left(t_1-t\right)=13440\)
​⇒\(0,5.x\left(130-65\right)=13440\)
\(0,5x.65=13440\)
\(x\text{≃}413,57\) J/kg.k

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 2 2017 lúc 3:36

D

Nhiệt lượng thu vào của một vật: Q = mcΔt, vậy m = Q/cΔt = 12600/4200.5 = 0,6kg

Hồ Điệp Nhẫn
Xem chi tiết
missing you =
20 tháng 7 2021 lúc 21:15

đổi \(200g=0,2kg\)

\(5l=5kg\)

\(500g=0,5kg\)

\(=>Qthu\left(nhom\right)=0,2.880\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu\left(nuoc\right)=5.4200.\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu=0,2.880\left(tcb-20\right)+5.4200\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)

\(=>Qtoa=0,5.380\left(500-tcb\right)\left(J\right)\)

\(=>0,2.880\left(tcb-20\right)+5.4200\left(tcb-20\right)=0,5.380\left(500-tcb\right)\)

\(=>tcb\approx24,3^0C\)

Phúc
20 tháng 7 2021 lúc 21:20

Giả sử nhiệt độ cân bằng là t.

Nhiệt lượng do miếng nhôm toả ra là: Q1=m1.c1(t1−t)=0,5.880.(100−t)=440(100−t)Q1=m1.c1(t1−t)=0,5.880.(100−t)=440(100−t)

Nhiệt lượng do nước thu vào: Q2=m2.c1(t−t2)=0,8.4200.(t−20)=3360(t−20)Q2=m2.c1(t−t2)=0,8.4200.(t−20)=3360(t−20)

Phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2Q1=Q2

⇒440(100−t)=3360(t−20)⇒440(100−t)=3360(t−20)

⇒t=29,260C