Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
LUFFY SSSSS
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
8 tháng 9 2021 lúc 16:14

Màu trắng nhợt nhạt ( thường nói về khuôn mặt )

Màu trắng mịn và rất đẹp

Màu trắng tự nhiên, không có vết bẩn

Màu trắng được tỏa ra trên một diện rộng

htfziang
8 tháng 9 2021 lúc 16:15

trắng bệch: trắng một cách nhợt nhạt

trắng muốt: trắng và mịn màng, trông đẹp

trắng phau: trắng hoàn toàn, không có lấy một vết nào của màu khác

trắng xóa: Trắng trên một diện tích rộng, làm lóa mắt.

phu le
3 tháng 1 lúc 20:13

rất ngu 

 

 

Lâm Đức Quang
Xem chi tiết
amu
14 tháng 1 2022 lúc 20:29

a) Trắng bệch: trắng nhợt, trắng bị phai màu

b) Trắng muốt: trắng mịn màng ( trông đẹp )

c) Trắng ngần: trắng và bóng, vẻ tinh khiết, sạch sẽ

d) Trắng phau: trắng hoàn toàn, không có vết nào của màu khác

e) Trắng xóa: trắng đều trên một diện tích rất rộng

children2011
14 tháng 1 2022 lúc 20:41

a) Trắng bệch: trắng nhợt, trắng bị phai màu

b) Trắng muốt: trắng mịn màng ( trông đẹp )

c) Trắng ngần: trắng và bóng, vẻ tinh khiết, sạch sẽ

d) Trắng phau: trắng hoàn toàn, không có vết nào của màu khác

e) Trắng xóa: trắng đều trên một diện tích rất rộng

Trần Trung Kiên
Xem chi tiết
An Nguyễn
13 tháng 12 2021 lúc 22:29

a) từ "cây" trong 2 cụm từ đều có nghĩa chỉ 1 vật thẳng đứng.
b) từ "mặt" đều có nghĩ là bộ phận trên của sự vật.
c) từ " chân" đều có nghĩ là phần cuối cùng của 1 sự vật.
d) 2 từ là từ đồng âm ko có quan hệ về nghĩa. 1 từ nghĩa là chỉ 1 con vật. 1 từ là chỉ độ khó nhằn khi lấy 1 vật j đó,

Bùi Nguyễn Đại Yến
Xem chi tiết
Lynhk ❤
15 tháng 1 2022 lúc 13:32

B. Từ nhiều nghĩa

Uyên  Thy
15 tháng 1 2022 lúc 13:32

Câu B

Đom Đóm
15 tháng 1 2022 lúc 13:35

Từ 'đi' trong 2 câu văn sau có quan hệ gì với nhau?

- Em đi cắm trại.

- Em đi vớ vào chân cho ấm.

 

A. Từ đồng âm

B. Từ nhiều nghĩa 

C. Từ đồng nghĩa

D. Từ trái nghĩa

Hieu
Xem chi tiết

Trả lời:

   Theo mình:

a) Trắng bệch là màu trắng rất nhợt nhạt, không có hồn.

b) Trắng muốt là màu trắng mịn màng, trông đẹp.

c) Trắng phau là trắng hoàn toàn, không có lấy một vết nào của màu khác.

d) Trắng xóa là trắng đều khắp trên một diện rất rộng.

                       ~ Học tốt nha bạn ~

Hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Anh
3 tháng 6 2019 lúc 16:04

a) Trắng bệch: trắng nhợt, trắng bị phai màu

b) Trắng muốt: trắng mịn màng ( trông đẹp )

c) Trắng ngần: trắng và bóng, vẻ tinh khiết, sạch sẽ

d) Trắng phau: trắng hoàn toàn, không có vết nào của màu khác

e) Trắng xóa: trắng đều trên một diện tích rất rộng

๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
7 tháng 6 2019 lúc 8:47

a) Trắng bệch: trắng nhợt, trắng bị phai màu

b) Trắng muốt: trắng mịn màng ( trông đẹp )

c) Trắng ngần: trắng và bóng, vẻ tinh khiết, sạch sẽ

d) Trắng phau: trắng hoàn toàn, không có vết nào của màu khác

e) Trắng xóa: trắng đều trên một diện tích rất rộng

Mai Thu Trang
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
25 tháng 3 2020 lúc 8:07

a. trắng bệch: trắng nhợt, trắng vì phai màu

b. trắng muốt: trắng và mịn, trông đẹp

c. trắng phau: trắng hoàn toàn, không có vết nào của màu khác.

d. trắng xóa: trắng mờ đục.

Khách vãng lai đã xóa
Hội yêu Tiếng Việt
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
29 tháng 5 2018 lúc 11:10

mik nghĩ :

a, trắng bệch là màu trắng nhưng 

nó rất nhợt nhạt . và ko có hồn 

b, trắng muốt là màu trắng rất mịn màng và trông 

rất đẹp 

c, trắng phau là 1 màu trắng hoàn toàn  ko có 1 màu nào khác 

d, trắng xóa là 1 màu trắng đều và ko bị phai 

~~hok tốt ~~

Thảo Nguyễn『緑』
29 tháng 5 2018 lúc 11:17

a) "Những khuôn mặt trắng bệch, những bước chân nặng như đeo đá."

b) Bông hoa huệ trắng muốt.

c) Đàn cò trắng phau.

d) Hoa ban nở trắng xóa núi rừng.

Học tốt nhé bạn!

Vũ Thị Vân Anh
2 tháng 10 2021 lúc 9:02

A. trắng bệch

B.trắng muốt

C.trắng phau

D.trắng xóa

ღV͢ân͢✼A͢n͢h͢﹏❣

HT~~

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 8 2017 lúc 12:33

Giải thích:

- Từ chín trong câu “Tổ em có chín học sinh” (chín học sinh) chỉ số lượng. Chín trong câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” (lúa chín), chỉ ở giai đoạn phát triển đầy đủ nhất đến mức thu hoạch được. Vì vậy từ "chín" trong hai câu trên là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

 

- Chín trong câu “Nghĩ cho chín rồi hãy nói” (nghĩ chín) là ở trạng thái đã suy nghĩ kĩ và từ chín ở câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa chung là ở mức đầy đủ).

- Từ đường trong câu “Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt” là chỉ thức ăn có vị ngọt, còn từ đường trong “Các chú công nhân đang chữa đường dây điện” chỉ đường dây liên lạc. Vậy từ đường trong hai câu trên là từ đống âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- Từ đường trong câu “Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt” là chỉ thức ăn có vị ngọt, còn từ đường trong câu “Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp” chỉ đường giao thông đi lại. Vậy từ đường trong hai câu trên là từ đồng âm (vì có nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- “Những vạt nương màu mật; Lúa chín ngập lòng thung” từ vạt (vạt nương) chỉ mảnh đất trồng trọt hình dải dài. Còn từ vạt trong câu “Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre” (vạt nhọn) chỉ hành động đẽo xiên. Vậy từ vạt trong các câu trên là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- “Những vạt nương màu mật; Lúa chín ngập lòng thung” từ vạt (vạt nương) chỉ mảnh đất trồng trọt hình dải dài “Vạt áo chàm thấp thoáng; Nhuộm xanh cả nắng chiều” từ vạt trong câu chỉ thân áo hình dải dài. Vậy từ vạt trong các câu trên là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa chung là vạt có hình dải dài).